K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?A. Vật ấy phải được chiếu sáng.B. Vật ấy phải là nguồn sáng.C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động...
Đọc tiếp

Câu 1: Một vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây thì ta có thể nhìn thấy nó ?

A. Vật ấy phải được chiếu sáng.

B. Vật ấy phải là nguồn sáng.

C. Phải có các tia sáng đi từ vật đó đến mắt ta.

D. Vật ấy vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.

Câu 2: Nguồn sáng nào sau đây là nguồn sáng tự nhiên ?

A. Tia chớp xuất hiện trong cơn giông.

B. Tia lửa xuất hiện ở bếp ga lúc khởi động bếp.

C. Ánh sáng chớp, tắt cùa đèn trong biển quảng cáo.

D. Ánh sáng của đèn tín hiệu giao thông.

Câu 4: Ta nhìn thấy bầu trời màu xanh vì

A. Mắt ta phát ra ánh sáng màu xanh khi nhìn lên bầu trời.

B. Ban ngày bầu trời phát ra ánh sáng màu xanh,

C. Có ánh sáng màu xanh từ bầu trời truyền đến mắt ta.

D. Bầu trời được Mặt Trời chiếu sáng bằng ánh sáng màu xanh.

Câu 5: Trong môi trường không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng

A. Là đường gấp khúc.

B. Là đường cong bất kì. C. Là đường thẳng.

D. có thể là đường cong hoặc thẳng.

Câu 6: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên

A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.

A. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.

Câu 7: Chùm tia phân kì là chùm tia gồm A. Các tia sáng không giao nhau.

B. Các tia sáng xuất phát từ nhiều điểm.

C. Các tia sáng giao nhau tại một điểm trên đường truyền của chúng.

D. Các tia sáng có đường kéo dài loe rộng ra trên đường truyền của chúng.

Câu 8: Ngày 24/10/1995, ở Phan Thiết (Việt Nam), đã quan sát được nhật thực toàn phần. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy

A. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.

B. Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

C. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.

D. Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy

các tia lửa xung quanh Mặt Trời.

Câu 9: Giả sử tại một nơi nào đó trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nhật thực toàn phần. Kết luận nào sau đây là sai ?

A. Thời điểm xảy ra hiện tượng là ban ngày.

B. Người đứng tại nơi đó không nhìn thấy Mặt Trời, c. Nơi đó nằm trong vùng bóng nửa tối của Mặt Trăng.

D. Nơi đó nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

1
25 tháng 9 2021

1.C

2.A

4.C

5.C

6.Mặt trăng khi mặt trăng nằm giữa trái đất và mặt trời

7.D

8.D

9.C

câu 8 mình không chắc lắm ạ:(

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1:       Trên hình vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. góc tạo bới tia SI với mặt gương phẳng bằng 300a.       Hãy vẽ tiếp tia phản xạb.      Tính góc phản...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1:       Trên hình vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. góc tạo bới tia SI với mặt gương phẳng bằng 300

a.       Hãy vẽ tiếp tia phản xạ

b.      Tính góc phản xạ

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2:       Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng

a.       Vẽ tia phản xạ

b.      Vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ theo phương nằm ngang từ trái sang phải.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3:       Cho 3 chùm tia hội tụ, phân kì, song song lần lượt được chiếu vào gương phẳng (M). Vẽ hình mỗi trường hợp. Dựa vào hình vẽ này, ta có thể rút ra những kết luận gì?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4:       Một gương phẳng đặt trên mặt bàn nằm ngang, gần một bức tường thẳng đứng. Dùng đèn pin chiếu một tia sáng lên gương sao cho tia phản xạ gặp bức tường. Hãy vẽ hai tia tới cho hai tia phản xạ gặp bức tường ở cùng một điểm M.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 5:       Cho gương phẳng (M), tia sáng tới SI đến gương với góc i = 500.

a.       Tính góc hợp bởi tia phản xạ và gương phẳng (M)

b.      Nếu góc tới i = 00, góc phản xạ là bao nhiêu? Từ đó rút ra kết luận gì?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 6:       Cho các hình a, b, c, d hãy:

1.      Vẽ các tia phản xạ (hoặc tia tới)

2.      Xác định độ lớn của góc tới i (hoặc góc phản xạ i’)

 

 

 

 

 

 

 

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 7:       Cho các hình vẽ sau, biết I là điểm tới, SI là tia sáng truyền tới gương phẳng, IR là tia phản xạ trên gương. Hãy:

1.      Vẽ pháp tuyến với gương tại điểm tới

2.      Xác định vị trí của gương

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

 

7
24 tháng 9 2021

uk bạn

24 tháng 9 2021

giúp mình với

24 tháng 9 2021

tất nhiên là ko rồi

24 tháng 9 2021

không rồi

Trả lời :

Lỗ đen ko có đáy, hiện nay các nhà khoa học vẫn chưa giải thích hết được.

# Hok tốt !

Câu 1: Người bị điện giật là do tác dụng nào của dòng điện?A. Tác dụng nhiệt và từB. Tác dụng hóa họcC. Tác dụng phát sáng và từD. Tác dụng sinh líCâu 2: Vì sao dây điện thường dùng để mắc đèn, quạt… phải tách riêng hai lõi?A. Để trang trí dây cho đẹpB. Để tiết kiệm dây dẫnC. Để tránh chập điệnD. Cả A, B, C đều đúng.Câu 3: Đồng hồ điện tử (dùng pin, có kim quay) hoạt...
Đọc tiếp

Câu 1: Người bị điện giật là do tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác dụng nhiệt và từ

B. Tác dụng hóa học

C. Tác dụng phát sáng và từ

D. Tác dụng sinh lí

Câu 2: Vì sao dây điện thường dùng để mắc đèn, quạt… phải tách riêng hai lõi?

A. Để trang trí dây cho đẹp

B. Để tiết kiệm dây dẫn

C. Để tránh chập điện

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Đồng hồ điện tử (dùng pin, có kim quay) hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác dụng nhiệt

B. Tác dụng từ

C. Tác dụng hóa học

D. Tác dụng phát sáng

Câu 4: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.

B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.

C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.

D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.

giúp mik với mik đg cần

2

Câu 1: Người bị điện giật là do tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác dụng nhiệt và từ

B. Tác dụng hóa học

C. Tác dụng phát sáng và từ

D. Tác dụng sinh lí

Câu 2: Vì sao dây điện thường dùng để mắc đèn, quạt… phải tách riêng hai lõi?

A. Để trang trí dây cho đẹp

B. Để tiết kiệm dây dẫn

C. Để tránh chập điện

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3: Đồng hồ điện tử (dùng pin, có kim quay) hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác dụng nhiệt

B. Tác dụng từ

C. Tác dụng hóa học

D. Tác dụng phát sáng

Câu 4: Khi cọ xát một thanh sắt với len, dạ, nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện dương.

B. Sau khi cọ xát, thanh sắt nhiễm điện âm.

C. Sau khi cọ xát, mảnh len dạ nhiễm điện dương.

D. Sau khi cọ xát, thu được hai vật trung hòa về điện.

23 tháng 9 2021

1. D

2. C

3. B

4.A

HT nhớ k cjo mik nha

22 tháng 9 2021

– Đèn điện dây tóc là một nguồn sáng hẹp. Do đó, vùng bóng nửa tối rất hẹp ở xung quanh vùng bóng tối. Bởi thế ở phía sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu là vùng bóng tối rõ nét, còn vùng bóng nửa tôi ở xung quanh không đáng kể.

– Đèn ông là nguồn sáng rộng, do đó vùng bóng tối ở sau bàn tay hầu như không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tôi ở xung quanh, nên bóng bàn tay bị nhòe.

22 tháng 9 2021

Trả lời:

- Đèn điện dây tóc là một nguồn sáng hẹp. Do đó, vùng bóng nửa tối rất hẹp ở xung quanh vùng bóng tối. Bởi thế ở phía sau bàn tay ta nhìn thấy chủ yếu là vùng bóng tối rõ nét, còn vùng bóng nửa tôi ở xung quanh không đáng kể.

- Đèn ông là nguồn sáng rộng, do đó vùng bóng tối ở sau bàn tay hầu như không đáng kể, phần lớn là vùng bóng nửa tôi ở xung quanh, nên bóng bàn tay bị nhòe.

Cùng con theo dõi lễ khai giảng trực tuyến lần đầu tiên được thành phố Hà Nội tổ chức qua truyền hình, chị Đỗ Yên Hà, phụ huynh học sinh tại quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) chia sẻ: “Thật khó tả khi nói về một lễ khai giảng đặc biệt lần đầu tiên trong lịch sử ngành Giáo dục. Bố mẹ không cần phải chia nhau đưa đón hoặc đi khai giảng ở trường cùng con; cũng không phải tất bật lo chụp ảnh cho con như mọi năm. Năm nay, tất cả được diễn ra trong ngay trong chính ngôi nhà của mình”.

Anh Nguyễn Quang Thành, phụ huynh học sinh tại xã Thanh Oai, Thanh Trì cho biết: “Đây có lẽ là lần đầu tiên trong đời tôi được chứng kiến một lễ khai giảng đặc biệt như thế này: Toàn dân đưa trẻ tới trường ngay trong nhà mình và 100% các con đều có gia đình, bố mẹ bên cạnh vào ngày khai giảng. Dịch bệnh làm thay đổi mọi thứ, buộc tất cả chúng ta phải thay đổi để thích ứng với những những xúc cảm buồn, vui lẫn lộn”.

 

Trên mạng xã hội và tại nhiều diễn đàn, các bậc phụ huynh cũng đã trải lòng về lễ khai giảng đầy cảm xúc. “Một năm học mới thật đặc biệt khi các con không được diện những bộ quần áo mới đi đón ngày khai trường, tay trong tay với bạn bè đồng trang lứa, cười nói, tay bắt mặt mừng sau những ngày xa cách. Các con đón lễ khai giảng trực tuyến tại nhà cùng ông bà, bố mẹ. Đại dịch COVID-19 thật đáng sợ. Dù có thiệt thòi, có khó khăn thì cũng mong các con hiểu được ý nghĩa tốt đẹp của ngày khai trường và chúc các con có nhiều sức khoẻ để vững tâm bước vào năm học mới trong trạng thái bình thường mới" - chị Nguyễn Mỹ Phương, phụ huynh học sinh có 2 con học tiểu học chia sẻ.

“Một khai giảng đặc biệt nhất trong cuộc đời. Các con ngồi trước màn hình tivi, còn cha mẹ lăng xăng chụp thời khắc con đang dự lễ khai giảng để gửi cho cô giáo. Một năm học mới bắt đầu. Dù trời mưa thật to. Nhưng lòng mình lại cảm thấy thật hạnh phúc được chăm lo cho con trẻ, tràn đầy hi vọng như khi ta ươm những mầm xanh và hân hoan mỗi ngày nhìn nó lớn lên”- chị Nguyễn Ngọc Diệp cho hay.

Nhiều giáo viên cũng cho biết, trong suốt cuộc đời dạy học của mình, đây là lần dầu tiên được trải nghiệm một lễ khai giảng đặc biệt “chưa từng có”. Thầy Nguyễn Quốc Bình, Hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) chia sẻ: “Cảm xúc về buổi lễ khai giảng năm học mới 2021-2022 sẽ còn mãi lắng đọng trong tôi. Dù sân trường vẫn đầy nắng thu và gió thật nhẹ nhàng đùa vui với vườn cây xanh mát. Nhưng sân trường lại vắng tiếng cười, tiếng nói, vắng sự ồn ào đáng yêu của ngày khai trường. Một mùa khai giảng thật đặc biệt với tôi, với các đồng nghiệp và với các em học sinh”.

 Chia sẻ tại lễ khai giảng năm học mới 2021-2022, em Nguyễn Mỹ Hạnh, lớp 9H, trường THCS Trưng Vương (Hà Nội) cho biết: “Năm học 2021- 2022 bắt đầu rất đặc biệt do ảnh hưởng đại dịch COVID- 19. Để đảm bảo an toàn trong công tác phòng chống dịch, học sinh sẽ phải tạm xa mái trường một thời gian. Tuy nhiên, tạm dừng đến trường nhưng không ngừng học, bản thân em cũng như các bạn học sinh sẽ tiếp tục làm quen, thích ứng với việc học tập trên không gian mạng cùng nhiều ứng dụng bổ ích trong giờ học trực tuyến để có thể lĩnh hội những kiến thức khổng lồ, đạt kết quả cao”.

Phát biểu chào mừng năm học mới, động viên thầy trò ngành giáo dục Thủ đô, Chủ tịch UBND TP Chu Ngọc Anh khẳng định: Dù dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nhưng trong năm học 2020-2021 ngành giáo dục Thủ đô đã vươn lên khó khăn thách thức, vượt lên chính mình, thực hiện mục tiêu kép của ngành và đảm bảo an toàn chống dịch, hoàn thành kế hoạch năm học với chất lượng cao cả về giáo dục đại trà lẫn mũi nhọn.

Đồng chí Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cũng đề nghị, bước vào năm học mới 2021-2022, ngành Giáo dục Đào tạo Thủ đô cần tiếp tục quán triệt và triển khai có hiệu quả các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục đào tạo; toàn thể cán bộ, giáo viên tiếp tục đoàn kết, chung sức, đồng lòng khắc phục khó khăn để vừa phòng chống dịch vừa tổ chức việc học tập cho học sinh, tập trung nguồn lực để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu Thủ đô phát triển bền vững.

“Đảng bộ, chính quyền, nhân dân thành phố Hà Nội luôn tin tưởng các em, luôn hy vọng các em sẽ biết xác định cho mình mục tiêu, động cơ học tập đúng đắn; tự trau dồi cho mình phẩm chất, đạo đức, trí tuệ và bản lĩnh của thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay, đóng góp xứng đáng cho Thủ đô yêu dấu”- Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh nhấn mạnh.

Tại Thừa Thiên Huế, lễ khai giảng chung được truyền hình trực tiếp đến toàn thể học sinh, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục qua sóng Đài phát thanh truyền hình tỉnh.