2/7x9/7-18/49x1/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
S = 4 \(\times\) 14 \(\times\) 24 \(\times\) 34 \(\times\).............\(\times\) 74 \(\times\) 84 \(\times\) 94
Xét dãy số 4; 14; 24; 24; 34;......;74; 84; 94
Dãy số trên có số số hạng là: ( 94 - 4 ): 10 + 1 = 10
Tích của dãy số trên có tận cùng bằng tận cùng của tích B:
B = 4 \(\times\) 4 \(\times\) 4 \(\times\) .......\(\times\) 4 ( 10 thừa số 4)
Nhóm 2 thừa số 4 thành 1 nhóm
vì 10 : 2 = 5 nên
B = (4 \(\times\) 4) \(\times\) (4 \(\times\) 4) \(\times\) ......\(\times\) (\(4\) \(\times\) 4) ( B gồm 5 nhóm 4 x 4)
B = \(\overline{...6}\) \(\times\) \(\overline{..6}\) \(\times\)........\(\times\) \(\overline{...6}\)
B = \(\overline{...6}\)
Vậy S có tận cùng là chữ số 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = 8 \(\times\) 8 \(\times\) 8 \(\times\) 8 \(\times\) 8 \(\times\)..............\(\times\)8 ( 2016 số 8)
Nhóm 4 thừa số 8 thàng một nhóm
vì 2016 : 4 = 504
A = (8\(\times\)8\(\times\)8\(\times\)8)\(\times\)(8 \(\times\) 8 \(\times\) 8 \(\times\) 8) \(\times\).......\(\times\)(8\(\times\)8\(\times\)8\(\times\)8) ( 504 nhóm)
A = \(\overline{..6}\) \(\times\) \(\overline{..6}\) \(\times\) ......\(\times\) \(\overline{..6}\) ( 504 thừa số 6)
A = \(\overline{...6}\) (Tích của các thừa số có tận cùng bằng 6 có tận cùng là chính nó.)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta sẽ bớt 3 đơn vị ở số bị chia.
Khi đó: Thương là 5, tổng 2 số là 60.
Từ đó, ta có sơ đồ:
Số bị chia(bớt đi 3): |----|----|----|----|----|
Số chia: |----|
Giá trị mỗi phần là:
\(60:\left(5+1\right)=10\)
Số chia tương ứng với 1 phần nên sẽ bằng 10.
Số bị chia là:
\(63-10=53\)
Đáp số: Số bị chia: \(53\)
Số chia: 10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số thóc nhập về ngày thứ hai là:
415 \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\) = 249 ( tấn)
Số thóc trong kho là:
415 + 249 = 664 ( tấn)
Số thóc ông chủ đã bán là:
664 \(\times\) \(\dfrac{5}{8}\) = 415 ( tấn)
Số thóc còn lại là:
664 - 415 = 249 ( tấn)
Đáp số: 249 tấn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số học sinh nam lớp đó:
30 x 3/5 = 18(học sinh)
Đáp số: 18 học sinh nam
Số hs nam của lớp đó là:
30 x 3/5 = 18 (học sinh)
Đáp số: 18 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai hay số thứ hai bằng \(\dfrac{1}{7}\)số thứ nhất.
Sơ đồ:
Số thứ hai: |----|
Số thứ nhất: |----|----|----|----|----|----|----|
Giá trị mỗi phần là:
\(1080:\left(7+1\right)=135\)
Số thứ hai tương đương với 1 phần nên số thứ hai sẽ là 135.
Số thứ nhất là:
\(1080-135=945\)
Đáp số: Số thứ nhất: \(945\)
Số thứ hai: \(135\)
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là :
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là :
1080 - 135 = 945
Đáp số : Số thứ nhất : 135
Số thứ hai : 945.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tích của 2 đường chéo là:
4 x 2=8(dm)
Độ dài đường chéo thứ 2 là:
8 : 3/5=40/3(dm)
Độ dài đường chéo thứ hai là:
4×2÷3/5= 40/3 (dm)
Đáp số : 40/3 dm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{9}{11}\) = \(\dfrac{36}{44}\)⇒ tỉ số tử số lúc đầu so với mẫu số lúc đầu là: \(\dfrac{36}{44}\)
\(\dfrac{5}{4}\) = \(\dfrac{55}{44}\) ⇒ tỉ số tử số lúc sau so với mẫu số lúc đầu là: \(\dfrac{55}{44}\)
Tỉ số của tử số lúc đầu so với tử số lúc sau là : \(\dfrac{36}{44}\) : \(\dfrac{55}{44}\) = \(\dfrac{36}{55}\)
Hiệu tử số lúc sau và tử số lúc đầu là 38
Tử số lúc đầu là: 38 : ( 55 - 36) \(\times\) 36 = 72
Mẫu số lúc đầu là: 72 : \(\dfrac{9}{11}\) = 88
Phân số cần tìm là \(\dfrac{72}{88}\)
Thử lại ta có \(\dfrac{72}{88}\) = \(\dfrac{9}{11}\) ( ok)
\(\dfrac{72+38}{88}\)= \(\dfrac{5}{4}\) ( ok nốt nhá em)
Vậy phân số \(\dfrac{72}{88}\) là phân số cần tìm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ dài đường chéo thứ 2:
4 x 2 : 3/5 = 40/3 (dm)
\(\dfrac{2}{7}\) \(\times\) \(\dfrac{9}{7}\) - \(\dfrac{18}{49}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{18}{49}\) - \(\dfrac{18}{49}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{18}{49}\) \(\times\) 1 - \(\dfrac{18}{49}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{18}{49}\) \(\times\) ( 1 - \(\dfrac{1}{2}\) )
= \(\dfrac{18}{49}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{18}{98}\)
= \(\dfrac{9}{49}\)