K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(\dfrac{AC}{AB}=\sqrt{3}\)

=>\(\dfrac{AC^2}{AB^2}=3\)

=>\(AC^3=3AB^2\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(4\cdot AB^2=2^2=4\)

=>\(AB^2=1\)

=>AB=1(cm)

=>\(AC=1\cdot\sqrt{3}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

27 tháng 7 2024

loading... 

26 tháng 7 2024

`556^2 - 553 . 559 `

`= 556^2 - (556 - 3) . (556 + 3) `

`= 556^2 - (556^2 - 3^2)`

`= 556^2 - 556^2 + 9`

`= 0 + 9`

= 9

`456^2 + 456 . 88 + 44^2`

`= 456^2 + 456 . 88 + 44^2`

`= 456^2 + 2 .456 . 4 + 44^2`

`= (456 + 44)^2`

`= 500^2`

`= 250000`

--------------------------------

Áp dụng các HDT sau nhé: 

`(a+b)^2 = a^2 + 2ab + b^2`

`a^2 - b^2 = (a+b)(a-b)`

 

A là trung điểm của OB

=>OA=AB

=>OA=5,5(cm)

A là trung điểm của OB

=>\(OB=2\cdot AB=2\cdot5,5=11\left(cm\right)\)

a: Xét (O) có

ΔCMD nội tiếp

CD là đường kính

Do đó:ΔCMD vuông tại M

=>DM\(\perp\)CF tại M

b: Xét (O) có AB,CD là các đường kính và AB\(\perp\)CD tại O

nên \(sđ\stackrel\frown{CA}=sđ\stackrel\frown{CB}=sđ\stackrel\frown{AD}=sđ\stackrel\frown{BD}\)

Xét (O) có \(\widehat{MNB}\) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn chắn hai cung MB,AD

=>\(\widehat{MNB}=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{MB}+sđ\stackrel\frown{AD}\right)=\dfrac{1}{2}\left(sđ\stackrel\frown{MB}+sđ\stackrel\frown{BD}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MD}\)

Xét (O) có

\(\widehat{DME}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến ME và dây cung MD

=>\(\widehat{DME}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{MD}\)

=>\(\widehat{DME}=\widehat{MNB}\)

=>ΔENM cân tại E

Ta có: \(\widehat{EMN}+\widehat{EMF}=\widehat{FMN}=90^0\)

\(\widehat{ENM}+\widehat{EFM}=90^0\)(ΔNMF vuông tại M)

mà \(\widehat{ENM}=\widehat{EMN}\)

nên \(\widehat{EMF}=\widehat{EFM}\)

=>ΔEFM cân tại E

26 tháng 7 2024

Cửa hàng có số viên bi là: 

`2416` x `5 = 12080` (viên bi)

Mỗi túi có số viên bi là: 

`12080 : 4 = 3020` (viên bi)

Đáp số: `3020` viên bi

27 tháng 7 2024

\(N=-1-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)

Xét \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\)

\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{11}}\Rightarrow\dfrac{1}{2}A-A=\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{11}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}A=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^{11}}\Rightarrow A=-\dfrac{1}{2^{10}}\)

\(\Rightarrow N=-1-\left(-\dfrac{1}{2^{10}}\right)=-1+\dfrac{1}{2^{10}}\) 

=> Vậy ko tm đpcm 

27 tháng 7 2024

loading... 

27 tháng 7 2024

loading... 

27 tháng 7 2024

\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{x}{3}-1=\dfrac{1}{6}\Rightarrow3x+2x-6=1\Leftrightarrow5x=7\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)

27 tháng 7 2024

\(y=\dfrac{x^2-\left(x^2+4mx+1\right)}{x+\sqrt{x^2+4mx+1}}=\dfrac{-4mx-1}{x+\sqrt{x^2+4mx+1}}\)

\(=\dfrac{-4mx-1}{x+\left|x\right|\sqrt{1+\dfrac{4m}{x}+\dfrac{1}{x^2}}}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}y\dfrac{-4m-\dfrac{1}{x}}{1\pm\sqrt{1+\dfrac{4m}{x}+\dfrac{1}{x^2}}}=-4m\)

Để y = 1 là TCN => -4m = 1 => m = -1/4 

 

27 tháng 7 2024

loading...  

a) Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC và ∠ABC = ∠ACB

Ta có:

∠ABF + ∠ABC = 180⁰ (kề bù)

∠ACE + ∠ACB = 180⁰ (kề bù)

Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt)

⇒ ∠ABF = ∠ACE

Xét ∆ABF và ∆ACE có:

AB = AC (cmt)

∠ABE = ∠ACF (cmt)

BF = CE (gt)

⇒ ∆ABF = ∆ACE (c-g-c)

⇒ AF = AE (hai cạnh tương ứng)

⇒ ∆AEF cân tại A

b) *) Cách 1:

Do ∆ABF = ∆ACE (cmt)

⇒ ∠BAF = ∠CAE (hai góc tương ứng)

⇒ ∠BAH = ∠CAK

Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆ACK có:

AB = AC (cmt)

∠BAH = ∠CAK (cmt)

⇒ ∆ABH = ∆ACK (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)

*) Cách 2:

Do ∆AEF cân tại A (cmt)

⇒ ∠AFE = ∠AEF

⇒ ∠HFB = ∠KEC

Xét hai tam giác vuông: ∆BHF và ∆CKE có:

BF = CE (gt)

∠HFB = ∠KEC (cmt)

⇒ ∆BHF = ∆CKE (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)

c) Sửa đề: Gọi O là giao điểm của HB và KC

Do ∆BHF = ∆CKE (cmt)

⇒ ∠HBF = ∠KCE (hai góc tương ứng)

Mà ∠CBO = ∠HBF (đối đỉnh)

∠BCO = ∠KCE (đối đỉnh)

⇒ ∠CBO = ∠BCO

⇒ ∆BOC cân tại O

27 tháng 7 2024

xy-3x-2y+1=0

x(y-3)-2y+1=0

2x(y-3)-4y+2=0

2x(y-3)-4y+2+10-10=0

2x(y-3)-4y+12=0+10

2x(y-3)-4(y-3)=10

(y-3)(2x-4)=10

10=1.10=2.5=(-1)(-10)=(-2)(-5)

Vì 2x-4 là số chẵn

Ta có bảng:

y-3 1 5 -1 -5
y 4 8 2 -2
2x-4 10 2 -10 -2
2x 14 6 -6 2
x 7 3 -3 1

Vậy (x;y)ϵ{(7;4);(3;8);(-3;2);(1;-2)}