K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2021

mây - may - máy

10 tháng 6 2021

là chữ mây

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”1. Cho biết đoạn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

1. Cho biết đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Đoạn văn bản trên tả cảnh gì?

2. Nêu tên thể loại văn bản? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

3. Để ngắm cảnh mặt trời mọc, tác giả - nhân vật “tôi” đã chọn điểm nhìn ở đâu? Điểm nhìn đó giúp gì trong việc miêu tả cảnh vật? Qua đó, em cảm nhận được điều gì về tác giả ?

4. Tìm biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích trên. Viết vài câu văn nêu cảm nhận của em về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó.

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”1. Cho biết đoạn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

1. Cho biết đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Đoạn văn bản trên tả cảnh gì?

2. Nêu tên thể loại văn bản? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

3. Để ngắm cảnh mặt trời mọc, tác giả - nhân vật “tôi” đã chọn điểm nhìn ở đâu? Điểm nhìn đó giúp gì trong việc miêu tả cảnh vật? Qua đó, em cảm nhận được điều gì về tác giả ?

4. Tìm biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích trên. Viết vài câu văn nêu cảm nhận của em về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó.

1

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

1. Cho biết đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Đoạn văn bản trên tả cảnh gì?

=> Trích từ vb : Cô Tô

- Tác giả : Nguyễn Tuân

- Đoạn văn trên miêu tả cảnh thiên nhiên của hòn Đảo Cô Tô sau trận bão

2. Nêu tên thể loại văn bản? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

- PTBĐ chính : Tự Sự

3. Để ngắm cảnh mặt trời mọc, tác giả - nhân vật “tôi” đã chọn điểm nhìn ở đâu? Điểm nhìn đó giúp gì trong việc miêu tả cảnh vật? Qua đó, em cảm nhận được điều gì về tác giả ?

=>Để ngắm cảnh mặt trời mọc, tác giả - nhân vật “tôi” đã chọn điểm nhìn ở trên đá đầu sư

- Ở đó, tác giả có thể quan sát cảnh vật một cách rõ nét và chi tiết

-  Tác giả cảm nhận sắc nét về hòn đảo qua từng dòng chữ cho thấy ông là người tinh tế, hiểu rõ về hòn Đảo Cô Tô - nơi ông ghé thăm.

4. Tìm biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích trên. Viết vài câu văn nêu cảm nhận của em về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó.

=> BPTT: So sánh .Sau trận bão, chân trời, ngấn bể, sạch như tấm kính lau hết bụi

*mình chỉ làm được vậy vì đang bận :< mong bạn thông cảm

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”1. Cho biết đoạn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

1. Cho biết đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Đoạn văn bản trên tả cảnh gì?

2. Nêu tên thể loại văn bản? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

3. Để ngắm cảnh mặt trời mọc, tác giả - nhân vật “tôi” đã chọn điểm nhìn ở đâu? Điểm nhìn đó giúp gì trong việc miêu tả cảnh vật? Qua đó, em cảm nhận được điều gì về tác giả ?

4. Tìm biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích trên. Viết vài câu văn nêu cảm nhận của em về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó.

1
10 tháng 6 2021
1. - Tên văn bản: Cô Tô - Tác giả: Nguyễn Tuân - Miêu tả cảnh: Trước khi mặt trời mọc trên đảo Cô Tô 2. - Thể loại: Kí - PTBĐ chính: Miêu tả 4. - BPNT: So sánh ( chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính ko bụi)
9 tháng 6 2021

ơ mình tưởng Nhân sâm thì ít rễ tre thì nhiều

9 tháng 6 2021

đường lên tây trúc thỉnh king

yêu tinh thì ít gái xinh thì nhiều 

#hoktot#

“Lượm ơi, còn không?” câu thơ đặt cuối bài như một câu hỏi đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm.

Đáp án :

Để tưởng nhớ hình ảnh Lượm, cho thấy Lượm vẫn còn sống mãi trong tim chúng ta.

# Hok tốt !

Tác giả hình dung ra tình huống Lượm hi sinh thật rõ ràng, cụ thể. Cũng như bao lần làm nhiệm vụ khác, Lượm hăng hái, không sợ gian khó, hiểm nguy. Giữa cuộc chiến đấu ác liệt, Lượm dũng cảm băng mình qua lửa đạn mang thư thượng khẩn ra mặt trận.

9 tháng 6 2021

Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm, khó khăn: mặt trận, đạn bay vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách, Lượm rất bình tĩnh vượt qua khó khăn:

"Vụt qua mặt trận

Sợ chi hiểm nghèo?"

Hi sinh: bọn giặc đã giết hại Lượm, đã bắn trúng em trên đồng quê vắng vẻ. Lượm đã ngã xuống như một thiên thần bé nhỏ, tay năm chặt bông mà hồn bay giữa đòng ngào ngạt mùi thơm sữa lúa:

"Cháu nằm trên lúa

Tay nắm chặt bông

Lúa thơm mùi sữa

Hồn bay giữa đồng"

=> Hình ảnh Lượm thật dũng cảm khiến cho mọi người thương mến, cảm phục.

Những câu, khổ thơ có cấu tạo đặc biệt:

"Ra thế

Lượm ơi !..."

=> Biểu hiện sự đau đớn, sửng sốt đến lặng người.

"Thôi rồi, Lượm ơi !"

=> Là một lời cảm thán. Tác giả như đang hồi hộp theo dõi chuyến đi của Lượm, tác giả nhìn thấy chớp đỏ từ họng súng kẻ thù và tuyệt vọng biết rằng Lượm không thoát được cái chết.

"Lượm ơi, còn không ?"

=> Một câu thơ được tách thành một khổ. Ta đọc chậm rãi để biểu hiện sự thảng thốt nghẹn ngào, không tin được dù đó là sự thật . Thực tế thì Lượm đã chết, người chú đã nghe kể tỉ mỉ. Nhưng vì thương và khâm phục cháu, vì ấn tượng sống động của lần gặp gỡ, vì hiểu rằng Lượm chết cho Tổ quốc là bất tử, cho nên người chú tin Lượm vẫn còn.

Sự lặp lại 2 khổ thơ ở đoạn cuối cho ta thấy Lượm vẫn tiếp tục làm liên lạc, Lượm vẫn như ngày nào. Giặc không thể giết được chú Lượm trong lòng người. Bài thơ vui hẳn lên, ta thấy Lượm đẹp hơn bởi chú bé vẫn đi trên đường vắng.

Đáp án :

Chú Lượm có tính cách là : nhanh nhẹn, vui vẻ, tỏ ra là 1 đồng chí yêu nước mãnh liệt.

# Hok tốt !

Hình ảnh Lượm nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên, chân thành rất dễ yêu, dễ mến.