K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài làm

- Từ ghép đẳng lập: Xâm phạm, thi sĩ, phu thê, sinh tử.

-Từ ghép chính phụ: Sơn hà, mẫu tử, hải cầu, thạch mã. 

# Học tốt #

4 tháng 10 2019

Cảm ơn nhiều ^^

4 tháng 10 2019

Câu 1 : Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước xưng đế bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.

Câu 2 : Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nước như:

- Các chính sách khuyến nông: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…

- Nhà nước chú trọng phát triển thủ công nghiệp nhà nước với nhiều xưởng thủ công quy mô lớn, tập trung nhiều thợ giỏi và khuyến khích phát triển các nghề thủ công truyền thống trong nhân dân.

- Giữ mối quan hệ hòa hảo với nhà Tống để nhân dân hai nước qua lại trao đổi hàng hóa với nhau. Cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước,…

3 tháng 10 2019

Ta có

\(\left(x+1\right)\cdot\left(2x-2\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x-2=0\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

3 tháng 10 2019

Ta có: \(\left(x+1\right)\left(2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

2 tháng 10 2019

Ta có:    (2x+1)2+(-2/3)=(2X+1)2-8/27

<=>(2x+1)2-8/27<-8/27

vÌ (2x+1)2> 0 với mọi x<=>2x+1=0<=>x=-1/2

vậy GTNN của biểu thức là -8/27 khi x=1/2

2 tháng 10 2019

x=-1/2 nha bn

- Các phân số \(\frac{3}{8};\frac{-5}{11};\frac{4}{9};\frac{-7}{18}\)viết đc dưới dạng số thập phân vô hạn toàn cầu vì mẫu của các phân số đó có ước nguyên tố khác 2 và 5.

- Viết các phân số dưới dạng số thập phân vô hạn toàn cầu:

     \(\frac{3}{8}=0,375\)

     \(\frac{-5}{11}=-0,\left(45\right)\)

    \(\frac{4}{9}=0,\left(4\right)\)

    \(\frac{-7}{18}=-0,3\left(8\right)\)

Học tốt! ~^-^~

1 tháng 10 2019

Ta sẽ đưa các tích về 1 dãy tỉ số

\(3x=5y\Leftrightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{9},7y=9z\Leftrightarrow\frac{y}{9}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{9}=\frac{z}{7},x-y+z=117\left(gt\right)\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho dãy tỉ số trên ta được

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{9}=\frac{z}{7}=\frac{x-y+z}{15-9+7}=\frac{117}{13}=9\Rightarrow x=15.9=135,y=9.9=81,z=7.9=63\)

Vậy \(x=135,y=81,z=63\)

1 tháng 10 2019

Ta có: \(3x=5y=\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{9}\)
             \(7y=9z=\frac{y}{9}=\frac{z}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{9}=\frac{z}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{9}=\frac{z}{7}=\frac{x-y+z}{15-9+7}=\frac{117}{13}=9\)

\(\Rightarrow\frac{x}{15}=9\Rightarrow x=9\cdot15=135\)

       \(\frac{y}{9}=9\Rightarrow y=9\cdot9=81\)

       \(\frac{z}{7}=9\Rightarrow z=9\cdot7=63\)

Vậy x=135, y=81 và z=63