K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho ∆ABC có 3 góc nhọn AB < AC. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC. K là điểm đối xứng với H qua M. a) Chứng minh: Tứ giác BHCK là hình bình hành b) Chứng minh: BK  AB và CK  AC c) Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh: Tứ giác BIKC là hình thang cân. d) BK cắt HI tại G. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho ∆ABC có 3 góc nhọn AB < AC. Các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi M là trung điểm của BC. K là điểm đối xứng với H qua M.

a) Chứng minh: Tứ giác BHCK là hình bình hành

b) Chứng minh: BK  AB và CK  AC

c) Gọi I là điểm đối xứng với H qua BC. Chứng minh: Tứ giác BIKC là hình thang cân.

d) BK cắt HI tại G. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác GHCK là hình thang cân.

Bài 2: Cho tam giác ABD. Vẽ điểm C đối xứng với A qua BD. Vẽ các đường phân giác ngoài tại các đỉnh A, B, C, D của tứ giác ABCD chúng cắt nhau tạo thành tứ giác EFGH.

       a) Xác định dạng của tứ giác EFGH;

       b) Chứng minh rằng BD là trục đối xứng của tứ giác EFGH.

Bài 3: Cho hình thang cân ABCD  (AB // CD,AB < CD  ) có M,N,P,Q  lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA

a) Chứng minh MNPQ là hình bình hành có MN = MQ

b) Biết AB = 6 cm, CD = 12 cm.  Gọi K và H lần lượt là giao điểm của QN với BD, AC. Chứng minh QK = KH = HN

Bài 4: Cho tứ giác MNPQ. Gọi R, S, T, V theo thứ tự là trung điểm của MN, NP, PQ, QM:

a)Chứng minh rằng RSTV là hình bình hành.

b)Nếu MP NQ thì RSTV là hình gì?

Bài 5: Cho tam giác , là một điểm trên cạnh . Qua kẻ đường thẳng song song với cắt . Trên lấy điểm sao cho . Gọi là trung điểm của AD . Chứng minh:

  a)   DF= AE

b) Evà F đối xứng nhau qua I.

0
4 tháng 11 2021

\(x^4-x^2+1\)

Bạn xem lại đề bài nhé. Không thể phân tích đa thức thành nhân tử bởi các số hữu tỉ.

4 tháng 11 2021

\(2x.\left(x-1\right)-\left(1-x\right)^2=0\)

\(\Rightarrow2x.\left(x-1\right)-\left(x-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).[2x-\left(x-1\right)]=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(2x-x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

4 tháng 11 2021

A=x.(5x^2+1)-x.(4x^2+2)

=5x^3+x-4x^3-2x

=x^3+x-2x

=x^3-x

đặt phép chia:

x^3 -x x-1 x^2+x - x^3-x^2 x^2-x - x^2-x 0

=> A=(tự ghi) chia hết cho (x-1) với mọi số nguyên 

4 tháng 11 2021

\(-x^2+x+42=0 \)

<=>\(-x^2-6x+7x+42=0 \)

<=>\(-x\left(x+6\right)+7\left(x+6\right)=0 \)

<=>\(\left(x+6\right)\left(7-x\right)=0 \)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\7-x=0\end{cases}}< =>\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=7\end{cases}}\)