Nửa chu vi mảnh vườn là 126m. Biết chiều rộng kém chiều dài 18m. Tính chiều dài và chiều rộng mảnh vườn đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tuổi cô giáo là :
30+12=42(tuổi)
Có gì mà toán lớp 5 ?
Trung bình cộng 5 số liên tiếp bằng 2019 nên số thứ 3 trong dãy bằng 2019.
Trung bình cộng 3 số cuối là trung bình số 3,4,5 trong dãy.
Vậy trung bình 3 số cuối là số thứ 4 trong dãy.
Vậy trung bình cộng 3 số cuối là 2020
( ̄︶ ̄)↗ like đi !!!!
Trung bình cộng của 5 số liên tiếp tăng dần bằng số ở giữa. Vậy số ở giữa 5 số là 2019. Ba số cuối lần lượt là 2019, 2020, 2021. Trung bình cộng của 3 số cuối là: (2019+2020+2021)/3=2020(2019+2020+2021)/3=2020.
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(BA^2=BH\cdot BC\)
b: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔAHB vuông tại H có
\(\widehat{MAH}\) chung
Do đó: ΔAMH~ΔAHB
=>\(\dfrac{AM}{AH}=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(AM\cdot AB=AH^2\)
Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có
\(\widehat{NAH}\) chung
Do đó: ΔANH~ΔAHC
=>\(\dfrac{AN}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\)
=>\(AN\cdot AC=AH^2\)
Do đó: \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
=>\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có
\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AN}{AB}\)
Do đó: ΔAMN~ΔACB
c: O là trung điểm của BC
mà ΔABC vuông tại A
nên OA=OB=OC
OA=OC nên ΔOAC cân tại O
ΔANM~ΔABC
=>\(\widehat{ANM}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{ANM}+\widehat{OAC}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}=90^0\)
=>MN\(\perp\)AO tại I
a: ΔABC vuông tại A
=>\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times AC\times AB=\dfrac{1}{2}\times12\times18=108\left(cm^2\right)\)
b: Vì AE=EC/2
nên \(EC=\dfrac{2}{3}\times AC\)
EF//AB
=>\(\dfrac{CF}{CB}=\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{BF}{BC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{ABF}=\dfrac{1}{3}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{3}\times108=36\left(cm^2\right)\)
ψ(`∇´)ψ Like cái kìa !!!!
Đặt số ban đầu có hai chữ số là AB, với A và B lần lượt là chữ số hàng đơn vị và hàng đơn vị.
Theo yêu cầu của bài toán, số mới khi thêm chữ số 7 vào bên phải sẽ là AB7.
Ta có phương trình:
AB7 - AB = 565
Đổi số AB7 thành dạng toán học: 100A + 10B + 7
Kết hợp với phương trình ta có:
100A + 10B + 7 - (10A + B) = 565
100A + 10B + 7 - 10A - B = 565
90A + 9B + 7 = 565
90A + 9B = 558
10A + B = 62
Vì A và B đều là số tự nhiên từ 0 đến 9, ta thử các giá trị có thể của A và B:
- Thử A = 6, B = 2: 62 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 5, B = 7: 57 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 4, B = 7: 47 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 3, B = 2: 32 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 2, B = 7: 27 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
- Thử A = 1, B = 2: 12 không lớn hơn 565 đơn vị, loại.
Vậy giá trị của A và B là 7 và 1. Vậy số cần tìm là 71.
Ước chung lớn nhất của 8, 32 và 48 là 8.
Ta có:
8:(𝑥−2)=1=>𝑥−2=8=>𝑥=108:(x−2)=1=>x−2=8=>x=10 8:(𝑥−2)=2=>𝑥−2=4=>𝑥=68:(x−2)=2=>x−2=4=>x=6 8:(𝑥−2)=4=>𝑥−2=2=>𝑥=48:(x−2)=4=>x−2=2=>x=4 8:(𝑥−2)=8=>𝑥−2=1=>𝑥=38:(x−2)=8=>x−2=1=>x=3
Vậy các giá trị của x thỏa mãn điều kiện là: 3, 4, 6, 10.
○( ^皿^)っ Like cái nha !!!
\(\left(x-2\right)\)chia hết cho 32
=> x-2\(\le\)32
=>x\(\le\)34
(x-2) chia hết cho 48
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=48\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
vậy x=0
mà 0<x;
vậy không có x thỏa mãn
( ̄y▽ ̄)╭ Thay like cái nào !!
Viết hệ thức lượng cho tam giác DEF là viết các công thức liên hệ giữa các cạnh và đường cao trong tam giác DEF. Có ba công thức chính:
- Công thức tính diện tích: 𝑆=12𝑎ℎS=
1/2ah, trong đó a là độ dài một cạnh và h là độ dài đường cao hạ từ đỉnh đối diện với cạnh đó. - Công thức tính đường cao: ℎ=2𝑆𝑎h= 2S/a
- Công thức tính cạnh: 𝑎=2𝑆ℎa= 2S/h
Chiều dài mảnh vườn là:
$(126+18):2=72$ (m)
Chiều rộng mảnh vườn là:
\(126-72=54\) (m)
Chiều dài mảnh vườn đó là : ( 126 + 18 ) : 2 = 72 (m)
Chiều rộng mảnh vườn đó là : ( 126 - 18 ) : 2 = 54 (m)
Đ/S : Chiều dài : 72 m
Chiều rộng : 54 m