Giá trị của số tự nhiên n trong hằng đẳng thức 𝑎^𝑛 − 𝑏^𝑛 bằng:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
giúp mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh nam và nữ lớp 7A tỉ lệ vs 9 và 11, biết nữ nhiều hơn nam 4 bạn. Tính số học sinh cả lớp.
Gọi số học sinh nam, nữ lần lượt là x, y (x, y là N*, đơn vị học sinh)
x, y tỉ lệ với 9, 11 => Ta có: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{11}\)
Nữ nhiều hơn nam 4 bạn => y - x = 4
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{11}=\frac{y-x}{11-9}=\frac{4}{2}=2\)
\(\frac{x}{9}=2\Rightarrow x=2.9=18\)
\(\frac{y}{11}=2\Rightarrow y=2.11=22\)
Số học sinh cả lớp là:
22 + 18 = 40 (học sinh)
Cả lớp có 40 học sinh.
@Bảo
#Cafe
\(\left(x+2\right)^3-x.\left(x+2\right).\left(x-2\right)+6x^2\)
\(=x^3+3x^2.2+3x.2^2+2^3-x.\left(x^2-2^2\right)+6x^2\)
\(=x^3+6x^2+12x+8-\left(x^2-4\right)+6x^2\)
\(=x^3+6x^2+12x+8-x^3+4x+6x^2\)
\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(6x^2+6x^2\right)+\left(12x+4x\right)+8\)
\(=12x^2+16x+8\)
đáp án là B
Giá trị của số tự nhiên n trong hằng đẳng thức 𝑎^𝑛 − 𝑏^𝑛 bằng:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.