K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

a, Ba thừa số âm, các thừa số khác đều dương => Tích mang dấu âm

b, Bốn thừa số mang dấu âm, các thừa số khác đều dương => Tích mang dấu dương

18 tháng 12 2023

Mik cũng đng mắc câu này 🤣🤣🤣

28 tháng 11 2023

Không phải chỉ là khi rút gọn mà trong khi thực hiện phép tính em cũng cần đưa về mẫu số dương em nhé. 

1 tháng 12 2023

Dạ em cảm ơn cô

28 tháng 11 2023

Vì ƯCLN(a;b) = 12 ⇒  a = 12.k; b = 12.d (k;d) = 1

Theo bài ra ta có: a.b = 12.k.12.d = 12.252 

                                            k.d     = 12.252: 12:12

                                            k.d     = 21

21  = 3.7 ⇒ Ư(21) = {1; 3; 7; 21)

Lập bảng ta có:

k 1 3 7 21
d 21 7 3 1
a = 12k 12 36 84 252
b = 12d 252 84 36 12

Theo bảng trên ta có:

(a;b) = (12; 252); (36; 84); (84; 36); (252; 12)

Vì 12 < a < b nên (a;b) = (36; 84)

Kết luận: các cặp số tự nhiên a; b thỏa mãn đề bài là: (a;b) = (36; 84)

                     

 

27 tháng 11 2023

Vì An, Hòa, Nga lần lượt cứ 10 ngày, 12 ngày, 15 ngày lại đến thư viện một lần nên số ngày cùng đến thư viện của ba bạn là bội chung của 10; 12; 15

10 = 2.5; 12= 22.3; 15 = 3.5

BCNN(10; 12; 15) = 22.3.5 = 60

Vậy sau ít nhất 60 ngày nữa thì ba bạn lại cùng đến thư viện.

 

 

Nhận xét: Số hạng 1: 2 = 1.1 + 1

                Số hạng 2: 5 = 2.2 + 1

                Số hạng 3: 10 = 3.3 +1

                Số hạng 4: 17 = 4.4 + 1

                Số hạng 5: 26 = 5.5 + 1

Quy luật: Kể từ số hạng 1, mỗi số bằng tích số thứ tự nhân với chính nó rồi cộng 1

Vậy số hạng thứ 87 là: 87.87 +1 = 7570

- Học tốt-

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Lời giải:

$=3.17+(3.120-3.17)=3.17+3.120-3.17$

$=(3.17-3.17)+3.120=3.120=360$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Đề thiếu. Bạn xem lại đề.

27 tháng 11 2023

Bạn chép thiếu rồi hay sao ấy bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Lời giải:

$xy+4y-5y=25$

$\Rightarrow xy-y=25$

$\Rightarrow y(x-1)=25$

Do $x,y$ là các số nguyên nên $y; x-1$ cũng là số nguyên.

Ta có các TH sau:

TH1: $y=1; x-1=25\Rightarrow y=1; x=26$

TH2: $y=-1; x-1=-25\Rightarrow y=-1; x=-24$

TH3: $y=5; x-1=5\Rightarrow y=5; x=6$

TH4: $y=-5; x-1=-5\Rightarrow y=-5; x=-4$

TH5: $y=25; x-1=1\Rightarrow y=25; x=2$

TH6: $y=-25; x-1=-1\Rightarrow y=-25; x=0$