Lập công thức hoá học của P(V)vàO,Fe (III)và O
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`#3107.101107`
Tổng số hạt `p, n, e` có trong nguyên tố X là `116`
`\Rightarrow p + n + e = 116`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`\Rightarrow 2p + n = 116`
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện `24` hạt
`\Rightarrow 2p - n = 24`
`\Rightarrow n = 2p - 24`
Ta có:
`2p + n = 116`
`\Rightarrow 2p + 2p - 24 = 116`
`\Rightarrow 4p = 116 + 24`
`\Rightarrow 4p = 140`
`\Rightarrow p = 140 \div 4`
`\Rightarrow p = 35`
`\Rightarrow p = e = 35`
Số hạt n có trong nguyên tử nguyên tố X là:
`35 . 2 - 24 = 46`
Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử nguyên tố X lần lượt là `35; 46; 35.`
- Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 116.
⇒ P + N + E = 116
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)
⇒ 2P + N = 116 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt.
⇒ 2P - N = 24 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=35\\N=46\end{matrix}\right.\)
Món quà em yêu thích nhất chính là tá bút chì màu được tặng ngày sinh nhật. Sở thích của em là vẽ những bức tranh nhiều màu sắc nên nhân ngày sinh nhật bố mẹ đã mua cho em một hộp bút chì mười hai màu cho em. Vừa mở giấy gói quà ra em rất bất ngờ. Đây chính là bộ màu em đã thích từ lâu. Em ngay lập tức lấy giấy ra vẽ thử những nét đầu tiên. Màu sắc tươi sáng khiến bức tranh vô cùng đẹp mắt. Em rất trân trọng món quà này.
a) \(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{26\cdot31}\)
\(=1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{31}\)
\(=1-\dfrac{1}{31}\)
\(=\dfrac{30}{31}\)
b) \(\dfrac{4}{11\cdot16}+\dfrac{4}{16\cdot21}+...+\dfrac{4}{61\cdot66}\)
\(=\dfrac{4}{5}\cdot\left(\dfrac{5}{11\cdot16}+\dfrac{5}{16\cdot21}+...+\dfrac{5}{61\cdot66}\right)\)
\(=\dfrac{4}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-...+\dfrac{1}{61}-\dfrac{1}{66}\right)\)
\(=\dfrac{4}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{66}\right)\)
\(=\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{5}{66}\)
\(=\dfrac{4}{66}\)
\(=\dfrac{2}{33}\)
a) A = 5²/(1.6) + 5²/(6.11) + ... + 5²/(26.31)
= 5.[5/(1.6) + 5/(6.11) + ...+ 5/(26.31)]
= 5.(1 - 1/6 + 1/6 - 1/11 + ... + 1/26 - 1/31)
= 5.(1 - 1/31)
= 5.30/31
= 150/31
b) B = 4/(11.16) + 4/(16.21) + ... + 4/(61.66)
= 4/5 .[5/(11.16) + 5/(16.21) + ... + 5/(61.66)]
= 4/5.(1/11 - 1/16 + 1/16 - 1/21 + ... + 1/61 - 1/66)
= 4/5.(1/11 - 1/66)
= 4/5 . 5/66
= 2/33
Ta có:
\(A=\left(\dfrac{1}{2}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{3}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{4}-1\right)...\left(\dfrac{1}{10}-1\right)\)
\(A=-\dfrac{1}{2}\cdot-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot-\dfrac{9}{10}\)
\(A=\dfrac{-1\cdot-2\cdot-3\cdot...\cdot-9}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot10}\)
\(A=-\dfrac{1}{10}\)
Mà: \(10>9\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{9}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{1}{10}>-\dfrac{1}{9}\)
\(\Rightarrow A>-\dfrac{1}{9}\)
Nếu sử dụng máy tính cầm tay casio fx-570VNX
\(shift\rightarrow hyp\)
Nếu sử dụng máy tính cầm tay casio fx-580VNX
\(shift\rightarrow(\)
`#3107.101107`
Gọi CT chung: \(\text{P}_x \text{O}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{V}.x = \text{II}.y \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{\text{II}}{\text{V}} \Rightarrow x = 2; y = 5\)
\(\Rightarrow \text{CTHH: P}_2\text{O}_5\)
_____
Gọi CT chung: \(\text{Fe}_x\text{O}_y\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{III}.x = \text{II}.y \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{\text{II}}{\text{III}} \Rightarrow x = 2; y = 3\)
\(\Rightarrow \text{CTHH: Fe}_2\text{O}_3.\)