K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 11 2022

Đối với các bài hình học thì bạn chỉ nên đăng 1 bài/ 1 post thôi.

3 tháng 11 2022

`3/4 : (2/3x - 1/2)=1/9`

`2/3x - 1/2 = 3/4 : 1/9`

`2/3x - 1/2 = 3/4 xx 9`

`2/3x - 1/2 = 27/4`

`2/3x = 27/4 + 1/2`

`2/3x = 27/4 + 2/4`

`2/3x = 29/4`

`x=29/4 : 2/3`

`x=29/4 xx 3/2`

`x = 87/8`

3 tháng 11 2022

Giả sử \(\sqrt{2}\) là số hữu tỉ.

Khi đó tồn tại hai số nguyên a và b sao cho:

\(\sqrt{2}=\dfrac{a}{b}\)

\(\dfrac{a}{b}\) được viết dưới dạng phân số tối giản. 

Ta có:

\(\left(\sqrt{2}\right)^2=\left(\dfrac{a}{b}\right)^2\\ \Leftrightarrow2=\dfrac{a^2}{b^2}\\ \Leftrightarrow a^2=2b^2\)

Vì \(2b^2\) là số chẵn suy ra \(a^2\) chẵn, do đó a là số chẵn vì bình phương của một số là chẵn thì số đó chẵn.

Bởi vậy tồn tại số nguyên k sao cho a = 2k.

Suy ra: \(\left(2k\right)^2=2b^2\\ \Leftrightarrow4k^2=2b^2\\ \Rightarrow b^2=2k^2\)

Tương tự ta cũng suy ra được b là chẵn.

Bởi vậy \(\dfrac{a}{b}\) không phải phân số tối giản. Do đó không tồn tại a va b thõa mãn giả thiết. Suy ra \(\sqrt{2}\) là số vô tỉ

3 tháng 11 2022

- \(\dfrac{3737}{4141}\) = - \(\dfrac{3737:101}{4141:101}\) = \(\dfrac{-37}{41}\)

vậy - \(\dfrac{3737}{4141}=-\dfrac{37}{41}\)

3 tháng 11 2022

bằng nhau

3 tháng 11 2022

giả sử \(\sqrt{2}\) là một số hữu tỉ như em nói ta có :

\(\sqrt{2}\) = \(\dfrac{a}{b}\) trong đó a,b ϵ N , b # 0 (a,b) =1

     \(\sqrt{2}\) = \(\dfrac{a}{b}\)

⇔  (\(\sqrt{2}\) )\(^2\) = (\(\dfrac{a}{b}\))2 

⇔ 2 =   \(\dfrac{a^2}{b^2}\)

⇔2.b2 = a2

⇔ a2 ⋮ 2 ⇔ a ⋮ 2 (1)

vì hai là số nguyên tố nên 

a2 ⋮ 2 ⇔  a2 ⋮ 4 ( t/c  của một số chính phương )

⇔ 2.b2 ⋮ 4 ⇔ b2 ⋮ 2 ⇔ b ⋮ 2 (2)

kết hợp (1) và(2) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a⋮2\\b⋮2\end{matrix}\right.\)

⇔ (a,b)  = 2 trái với giả sử (a,b) = 1

vậy điều giả sử là sai chứng tỏ \(\sqrt{2}\) không thể là số hữu tỉ nên \(\sqrt{2}\) là một số hữu tỉ

chúc rm thi tốt trong kì thi giữ kì 1 đang diễn ra em nhé 

 

3 tháng 11 2022

cắt quả cam thành 20p

2 tháng 11 2022

4,7

2 tháng 11 2022

6,3+(-3,7)+2,4+(-0,3)
= 2,6 + 2,1
= 4,7

3 tháng 11 2022

Hình lăng trụ tam giác có 3 cạnh tam giác lần lượt là a, b, c; chiều cao là h

=> Diện tích xung quanh là: Sxq = h*(a+b+c)