cho 2019 đường thẳng cắt nhau từng đôi một. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm được tạo thành từ các đường thẳng đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt 2x+2x+1+...+2x+2015=A
⇒ 2A=2x+1+2x+2...+2x+2016
⇒ 2A-A= (2x+1+2x+2...+2x+2016)-(2x+2x+1+...+2x+2015)
⇒ A= 2x+2016-2x
⇒ 2x+2016-2x=22019-8=22019-23
⇒x=3
Vậy x=3
Hai câu thơ “Mẹ là tia nắng vàng tươi / Thắp lên ánh sáng trong người của con” là một hình ảnh thơ đẹp và đầy ý nghĩa. Hình ảnh so sánh mẹ với “tia nắng vàng tươi” đã thể hiện được tình yêu thương ấm áp, dịu dàng và sự quan tâm, chăm sóc vô bờ bến của mẹ dành cho con. “Tia nắng vàng tươi” là biểu tượng của sự ấm áp, của niềm vui và hạnh phúc. Mẹ cũng vậy, mẹ mang đến cho con những gì tốt đẹp nhất, là nguồn động viên, là chỗ dựa vững chắc cho con trong cuộc sống. “Thắp lên ánh sáng trong người của con” là một hình ảnh ẩn dụ đầy sáng tạo. Ánh sáng ở đây là biểu tượng cho tình yêu thương, cho sự hy sinh của mẹ. Mẹ đã mang đến cho con sự sống, nuôi dưỡng con bằng tình yêu thương và sự hy sinh thầm lặng. Mẹ là người đã dạy cho con biết cách sống, cách làm người, là người luôn bên cạnh con, động viên con vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Hai câu thơ tuy ngắn gọn nhưng đã thể hiện được tình cảm sâu nặng của người con đối với mẹ. Mẹ là người phụ nữ tuyệt vời nhất trong cuộc đời mỗi người, là người mà chúng ta cần yêu thương, trân trọng và báo đáp. Ngoài ra, hình ảnh thơ này cũng gợi cho chúng ta suy nghĩ về vai trò và vị trí của người mẹ trong gia đình. Mẹ là người phụ nữ vĩ đại, là chỗ dựa vững chắc cho con, là người luôn yêu thương và che chở cho con. Chúng ta cần phải yêu thương, trân trọng và báo đáp công ơn của mẹ.
\(\dfrac{15}{37}\cdot\dfrac{8}{27}-\dfrac{15}{37}\cdot\dfrac{37}{27}+3033\cdot\dfrac{15}{37}\)
\(=\dfrac{15}{37}\left(\dfrac{8}{27}-\dfrac{37}{27}+3033\right)\)
\(=\dfrac{15}{37}\cdot\left(-\dfrac{29}{27}+3033\right)\)
\(=\dfrac{15}{37}\cdot\dfrac{81862}{27}=\dfrac{81862}{37}\cdot\dfrac{5}{9}=\dfrac{409310}{333}\)
ĐKXĐ: n<>3
Để \(\dfrac{n+1}{n-3}\) là số nguyên thì \(n+1⋮n-3\)
=>\(n-3+4⋮n-3\)
=>\(4⋮n-3\)
=>\(n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)
(240,000 x 40 )/100 = 96000
240000-96000=144000
phải trả 144000 đồng đẻ mua hai hộp
Bài thơ "Đưa con đi học" của Tế Hanh là một bức tranh sinh động về ngày đầu tiên đi học của một đứa trẻ. Bài thơ đã thể hiện thành công tình cảm yêu thương, dạt dào của người cha dành cho đứa con của mình. Mở đầu bài thơ là hình ảnh người cha đưa con đi học trong buổi sáng mùa thu:
"Sáng nay mùa thu sang
Cha đưa con đi học
Sương đọng cỏ bên đường
Nắng lên ngời hạt ngọc"
Bức tranh thiên nhiên mùa thu được miêu tả qua những hình ảnh quen thuộc như sương đọng, nắng lên, hạt ngọc... tạo nên một khung cảnh đẹp đẽ, thơ mộng. Tuy nhiên, trong khung cảnh ấy lại ẩn chứa một nỗi buồn man mác. Đó là nỗi buồn của người cha khi con mình đã lớn, đã đến lúc phải đi học, xa vòng tay yêu thương của cha mẹ. Tiếp theo, bài thơ miêu tả tâm trạng của đứa trẻ khi lần đầu tiên đến trường:
"Lúa đang thì ngậm sữa
Xanh mướt cao ngập đầu
Con nhìn quanh bỡ ngỡ
Sao chẳng thấy trường đâu?"
Đứa trẻ nhìn cảnh vật xung quanh và cảm thấy bỡ ngỡ, không biết trường học ở đâu. Nỗi bỡ ngỡ ấy thể hiện sự non nớt, thơ ngây của đứa trẻ. Cuối cùng, bài thơ thể hiện niềm vui sướng của người cha khi con mình đã tìm được trường:
"Hương lúa toả bao la
Như hương thơm đất nước
Con ơi đi với cha
Trường của con phía trước"
Hương lúa thơm ngào ngạt như hương thơm của đất nước. Người cha muốn con mình cảm nhận được hương thơm ấy và biết yêu quê hương, đất nước. Trường học hiện ra trước mắt đứa trẻ như một thế giới mới đầy ắp điều kỳ diệu. Bài thơ "Đưa con đi học" là một bài thơ hay, giàu cảm xúc. Bài thơ đã thể hiện thành công tình cảm yêu thương của người cha dành cho đứa con của mình. Bài thơ cũng gợi cho chúng ta những suy nghĩ về tuổi thơ và về mái trường. Bài thơ "Đưa con đi học" đã gợi cho em nhiều cảm xúc. Em cảm động trước tình yêu thương của người cha dành cho đứa con của mình. Em cũng cảm thấy bồi hồi khi nhớ về ngày đầu tiên đi học của mình. Bài thơ đã giúp em hiểu được tầm quan trọng của việc học tập. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng mong mỏi của cha mẹ.
Lời giải:
Không mất tổng quát giả sử $a< b< c$
Vì $a^2+b^2+c^2=570$ chẵn nên trong 3 số tồn tại ít nhất 1 số chẵn (chính là 2 - cũng là snt nhỏ nhất). Vì $a$ nhỏ nhất nên $a=2$
Khi đó: $b^2+c^2=5070-2^2=5066$
Ta biết rằng 1 scp khi chia 5 có thể có dư là $0,1,4$
Nếu $b,c$ đều không chia hết cho 5 thì $b^2, c^2$ chia 5 có thể có dư $1,4$
$\Rightarrow b^2+c^2$ chia 5 có thể có dư là $1+4=5$ (hay dư 0), $1+1=2$ (dư 2), $4+4=8$ (hay dư $3$)
Mà $5066$ chia $5$ dư $1$ nên không thể xảy ra TH cả $b,c$ đều không chia hết cho 5
$\Rightarrow$ tồn tại 1 trong 2 số chia hết cho 5.
Số đó là số nguyên tố nên bằng 5. Số còn lại là: $\sqrt{5066-5^2}=71$
Vậy 3 số nguyên tố thỏa mãn là $(2,5,71)$
Đường thẳng bất kì tạo với 2018 đường còn lại 2018 giao điểm.
Có 2019 đường như vậy nên ta có: 2018.2019 giao điểm.
Nhưng mỗi giao điểm được tính 2 lần nên thực tế số giao điểm là: 2037171 giao điểm.