Sau khi chứng kiến cảnh lão hạc chết, nhân vật ông giáo đã suy ngh: Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng nhắm mất! Đừng lo cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố gắng giữ gìn cho lão. Đến khi côn trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn:" Đây là cí vườn cụ thân sinh ra anh đã để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào .....". Qua suy nghĩ ấy của nhân vật, em hiểu lão hạc là người như thế nào? Ngoài ra em còn biết được những phẩm chất nào của lão nông này qua đoạn trích Lão Hạc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
người trong lăng đỏ như tim
lòng ta vui mến gọi người là cha
làng sen thì có bông sen
việt nam thì có bông sen là người
màu đỏ lá cờ trong tim
lòng ta yêu bác lòng người yêu ta
quê hương như một lòng thương
dãi dầm mưa nắng người Hồ Chí Minh
mik chỉ có nguyên 1 bài thui nha!
Ngắm nhìn biển rộng bao la
Một màu xanh biếc cho ta say lòng
Ngồi lặng nghe những tiếng sóng vỗ rì rầm
Giống như lời ru khi ta còn nằm trong nôi.
Hiệu số trái táo và số trái cam là:
25-16= 9(trái)
Số cam chị Lan đem ra chợ bán:
(69-9):2= 30(quả)
Số táo chị Lan đem ra chợ bán:
69-30=39(quả)
Biện pháp tu từ : điệp ngữ
Tác dụng : nhấn mạnh vào một sự vật, sự việc nào đó hoặc việc lặp lại có chủ đích nhấn mạnh tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của nhân vật được nhắc tới trong câu.
Biện pháp tu từ só sánh nhé ở câu 1 và 2 được so sánh với nhau.
Câu 4 cũng có so sánh nhé!
Chúc bạn học tốt!
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
câu 1 : B - B- B - T - T - B (vần ơn)
câu 2 : T - T -B - T - B - B - T - B ( V - uồn)
câu 3 : T - B - B -T - T - B (V -a)
câu 4 : B - B - T - T - T - B - T - B (V - à)