Bài 5: Tính bằng cách hợp lý
a) 2354 + [112 - (575 - 572)3 + 6]2
Giúp mik với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a,a+1,a+2,a+3,a+4
Đặt A=a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4)
--> A luôn chia hết cho 5 (1)
Có
ƯCLN (2,3)=1 nên A chia hết cho 6. (2)
Từ (1)(2) - > A chia hết cho 30.
Cách 1: Vì mỗi học sinh trong một nhóm đều nói chuyện với từng thành viên trong nhóm học sinh còn lại mà ở lượt giao lưu thứ 2 do vắng 1 bạn mà mất 640 - 600 = 40 lượt nói dối. => Nhóm bên kia (nhóm nói thật) có 40 bạn.
=> Nhóm còn lại (nhóm nói dối) có 640 : 40=16 (bạn) => Tổng số học sịnh là 40 + 16 = 56 (bạn).
Đ/s: 56 bạn
Cách 2:
Gọi số học sinh của 2 nhóm nói thật và nói dối lần lượt là a và b (a, b khác 0)
Vì ở lượt giao lưu thứ 2 do vắng 1 bạn mà mất 640 - 600 = 40 lượt nói dối nên 1 bạn vắng đó thuộc nhóm nói dối.
Theo bài ta có: a x b = 640 (1) và a x (b - 1) = 600 (2)
Từ (1) ta có a =
Thay vào (2) ta có: x (b - 1) = 600
640 - = 600
= 640 - 600 = 40
b = 640 : 40
b= 16
=> a = 640 : 16 = 40
=> a + b = 40 + 16 = 56
Đ/s: 56 bạn
Lai hộ cái
Gọi m và n là số học sinh trong 2 nhóm. Xét bất kỳ A thuộc nhóm nói thật và B thuộc nhóm nói dối. Do cả A và B đều biết đối tượng thuộc nhóm gì nên sau khi trao đổi với nhau thì A sẽ tuyên B nói dối và B cũng tuyên A nói dối. Từ đó suy ra đợt giao lưu đầu tiên có tổng cộng 2mn = 640 lần nói dối hay mn = 320 (1).
Do học sinh vắng mặt thuộc một trong 2 nhóm nên đợt giao lưu thứ 2 có tổng cộng 2(m–1)n = 600 hoặc 2m(n–1) = 600 lần nói dối, tức là có (m–1)n = 300 hoặc m(n–1) = 300 lần nói dối (2).
Từ (1) và (2) suy ra m = 16, n = 20 hoặc m = 20, n = 16 nhưng trong cả hai trường hợp ta đều có m + n = 36.
Vậy lớp học có 36 học sinh.
số chia hết cho 2 ( số đó # 0 ) thì có chữ số tận cùng là { 0;2;4;6;8 }
số chia hết cho 5 ( số đó #0 ) thì có chữ số tận cùng là { 0;5}
vậy số chia hết cho 2;5 có chữ số tận cùng là 0
Câu 18:Người ta dùng búa để đóng một cái cọc tre xuống đất. Lực mà búa tác dụng lên cọc tre sẽ gây ra những kết quả gì?A
A. Chỉ làm biến đổi chuyển động cọc tre.B
B.Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyến động của cọc tre.
C. Chỉ làm biến dạng cọc tre
D. Vừa làm biến dạng cọc tre vừa làm biến đổi chuyển động của nó
Câu 19:Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A
B
C Thủ môn bắt được bng trước khung thành.
D
Câu 20: Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực không tiếp xúc?
A
B
C. Giọt mưa đang rơi
D
^HT^
180=22x32x5
Số ước 180 là: 3x3x2=18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5;15}có 4 ước.
Số ước ko nguyên tố của 180 là: 18-4=14 ước.
train là gì
2354 + [112 - (575 - 572)3 + 6]2
= 2345 + [11^2 - 3^3 + 6]^2
= 2345 + [121-27+6]^2
= 2345 + 100^2
= 2345 + 10000
= 12345