K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

Nghệ thuật : So sánh

Tác dụng : Nhấn mạnh sự hồn nhiên , ngây thơ của chú bé Lượm

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên là so sánh

Tác dụng: + Giúp người đọc thấy được hình ảnh chú bé Lượm nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch, hồn nhiên.

                + Làm câu thơ tăng tính tạo hình

29 tháng 7 2021

Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. 

Chừng 5 giờ sáng vào mùa hè, chính là lúc mặt trời bắt đầu mọc. Từ phía chân trời xa, từ dưới miền đen thăm thẳm, quả cầu đỏ tươi khổng lồ từ từ nhô lên. Chiếu ánh sáng hiền hòa, màu cam đến với mọi vật. Chú gà trống vội vàng tình giấc, chạy lên trên ụ rơm, dõng dạc cất tiếng gáy Ò… ó… o… Cả bầu trời lúc này, là một vùng biển màu hồng cam mơ màng, nó hắt lên con đường, hắt lên vòm cây những vệt sáng nhá nhem. Những cơn gió buổi sớm mai nhè nhẹ, mang theo những mát lạnh cuối còn sót lại sau đêm dai. Từ chiếc lá, nhành hoa khẽ ru mình theo lá, rũ bớt những giọt sương đang đọng lại trên mình. Âm thanh xào xạc của lá cây đánh thức mấy chú chim nhỏ dậy, ríu ran cả khu vườn. Dần dần, mặt trời lên cao hơn nữa, ánh sáng cũng dần nhạt đi, trả lại màu thiên thanh vốn có của bầu trời. Cảnh vật cũng dần rõ ràng hơn trong làn sương mỏng tanh buổi sáng. Trong mấy ngôi nhà, dần lục đục những âm thanh của người thức dậy buổi sáng. Một ngày mới lại bắt đầu.

HT

28 tháng 7 2021

Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp và đầy chất thơ. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, cô đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến tác giả về lòng yêu quí, tôn thờ “cái đẹp” và cảm phục, thích thú vì công phu tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng tác giả chờ đón cái “đẹp” xuất hiện.
 

Tham_Khảo

“Riêng mặt trời chỉ có một mà thôi. Và mẹ em chỉ có một trên đời”. Giai điệu của câu hát cất lên khiến lòng em không khỏi bồi hồi, xao xuyến nghĩ về người mẹ kính yêu của mình. Trong gia đình, người mà em yêu quý nhất đó chính là mẹ em, người giữ hơi ấm hạnh phúc, và tình yêu thương cho cả gia đình. Em yêu mẹ của em biết chừng nào!

Mẹ em năm nay đã ngoài ba mươi tuổi. Mẹ có một thân hình nhỏ nhưng cao ráo. Mẹ em có một khuôn mặt trái xoan vô cùng hiền lành và phúc hậu. Gương mặt mẹ em đã có nhiều chân chim, do thời gian và mưa nắng dãi dầu, cũng một phần là vì sự vất vả mưu sinh cho cuộc sống của gia đình em. Mái tóc mẹ em đen mượt và được để dài, lúc nào cũng được mẹ em búi hoặc buộc một cách vô cùng gọn gàng. Mái tóc mẹ em lúc nào cũng thoang thoảng mùi đinh hương, bồ kết. Do mẹ em là một người phụ nữ sống khá truyền thống nên mẹ không hay dùng các loại dầu gội đầu hiện đại. Bàn tay mẹ gầy gầy xương xương, nhưng chính đôi bàn tay lại ngày qua ngày, tháng qua tháng chăm sóc cho em từng bữa ăn tới giấc ngủ. Em thích nhất là ngắm nhìn nụ cười của mẹ. Nụ cười tỏa rạng như ánh bình minh, nhìn mẹ cười mà lúc nào trong lòng em cũng cảm thấy vô cùng hạnh phúc.

Mẹ em lúc nào cũng yêu thương và chăm sóc cho gia đình em rất chu đáo. Đôi bàn tay gầy gầy xương xương của em, sớm nào cũng chuẩn bị những bữa ăn giàu chất dinh dưỡng, đủ năng lượng cho một người làm việc và học tập của bố con em. Mẹ là người vun vén, chăm lo cho từng bữa ăn tới giấc ngủ, giữ gìn hạnh phúc cho mái ấm gia đình. Mẹ tuy hiền nhưng cũng rất nghiêm khắc trong giáo dục con cái. Mẹ không bao giờ nuông chiều con cái quá mức mà luôn dạy, chỉ bảo cho em những bài học về cách cư xử, về đạo lý làm người.

Mẹ là người mà em yêu quý và kính trọng nhất. Em hứa sẽ cố gắng chăm ngoan học giỏi để mẹ luôn vui vẻ không bao giờ phải phiền lòng, buồn bã vì con cái.

“Riêng mặt trời chỉ có một mà thôi. Và mẹ em chỉ có một trên đời”. Giai điệu của câu hát cất lên khiến lòng em không khỏi bồi hồi, xao xuyến nghĩ về người mẹ kính yêu của mình. Trong gia đình, người mà em yêu quý nhất đó chính là mẹ em, người giữ hơi ấm hạnh phúc, và tình yêu thương cho cả gia đình. Em yêu mẹ của em biết chừng nào!

Mẹ em năm nay đã ngoài ba mươi tuổi. Mẹ có một thân hình nhỏ nhưng cao ráo. Mẹ em có một khuôn mặt trái xoan vô cùng hiền lành và phúc hậu. Gương mặt mẹ em đã có nhiều chân chim, do thời gian và mưa nắng dãi dầu, cũng một phần là vì sự vất vả mưu sinh cho cuộc sống của gia đình em. Mái tóc mẹ em đen mượt và được để dài, lúc nào cũng được mẹ em búi hoặc buộc một cách vô cùng gọn gàng. Mái tóc mẹ em lúc nào cũng thoang thoảng mùi đinh hương, bồ kết. Do mẹ em là một người phụ nữ sống khá truyền thống nên mẹ không hay dùng các loại dầu gội đầu hiện đại. Bàn tay mẹ gầy gầy xương xương, nhưng chính đôi bàn tay lại ngày qua ngày, tháng qua tháng chăm sóc cho em từng bữa ăn tới giấc ngủ. Em thích nhất là ngắm nhìn nụ cười của mẹ. Nụ cười tỏa rạng như ánh bình minh, nhìn mẹ cười mà lúc nào trong lòng em cũng cảm thấy vô cùng hạnh phúc.

Mẹ em lúc nào cũng yêu thương và chăm sóc cho gia đình em rất chu đáo. Đôi bàn tay gầy gầy xương xương của em, sớm nào cũng chuẩn bị những bữa ăn giàu chất dinh dưỡng, đủ năng lượng cho một người làm việc và học tập của bố con em. Mẹ là người vun vén, chăm lo cho từng bữa ăn tới giấc ngủ, giữ gìn hạnh phúc cho mái ấm gia đình. Mẹ tuy hiền nhưng cũng rất nghiêm khắc trong giáo dục con cái. Mẹ không bao giờ nuông chiều con cái quá mức mà luôn dạy, chỉ bảo cho em những bài học về cách cư xử, về đạo lý làm người.

Mẹ là người mà em yêu quý và kính trọng nhất. Em hứa sẽ cố gắng chăm ngoan học giỏi để mẹ luôn vui vẻ không bao giờ phải phiền lòng, buồn bã vì con cái.

ht

Câu 1 Đoạn trích trên được trích từ văn bản Lượm. Câu 2 tác giả của bài thơ trên là nhà thơ Tố Hữu. Câu 3 thời gian sáng tác của văn bản chứa đoạn trích trên là vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Câu 4 nội dung của đoạn thơ trên là miêu tả chú bé. Câu 5 đoạn thơ sử dụng 4 từ láy loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh,xinh xinh. Câu 6 biện pháp tu từ trong đoạn thơ...
Đọc tiếp
Câu 1 Đoạn trích trên được trích từ văn bản Lượm. Câu 2 tác giả của bài thơ trên là nhà thơ Tố Hữu. Câu 3 thời gian sáng tác của văn bản chứa đoạn trích trên là vào thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Câu 4 nội dung của đoạn thơ trên là miêu tả chú bé. Câu 5 đoạn thơ sử dụng 4 từ láy loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh,xinh xinh. Câu 6 biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên là so sánh. tac gia dụng làm rõ sự hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời của chú bé. Câu 7 Sau khi đọc song khổ thơ trên em thấy chú bé liên lạc rất yêu đời,hồn nhiên. làm việc hết sức mình để đưa từng lá thư cho người ở tuyền tuyến. Không sợ nguy hiểm trước mắt. Lòng yêu nước của cậu bé đã nói lên tất cả. Ôi thật ngưỡng mộ chú bé
0
3. Xác định BPTT trong các câu thơ, khổ thơ sau và nêu tác dụng .Câu thơ, khổ thơNghệ thuậtTác dụng Anh đội viên thức dậyThấy trời khuya lắm rồiMà sao Bác vẫn ngồiĐêm nay Bác không ngủ.Lặng yên nhìn bếp lửaVẻ mặt Bác trầm ngâm.Ngoài trời mưa lâm thâmMái lều tranh xơ...
Đọc tiếp

3. Xác định BPTT trong các câu thơ, khổ thơ sau và nêu tác dụng .

Câu thơ, khổ thơ

Nghệ thuật

Tác dụng

 

Anh đội viên thức dậy
Thấy trời khuya lắm rồi
Mà sao Bác vẫn ngồi
Đêm nay Bác không ngủ.

Lặng yên nhìn bếp lửa
Vẻ mặt Bác trầm ngâm.
Ngoài trời mưa lâm thâm
Mái lều tranh xơ xác.

 

 

 

...………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

...………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

 

 

Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm



Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một.
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng

 

 

 

...………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

...………………………………………………

 

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

 

 

Anh đội viền mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.

 

 

...………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

...………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

 

Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh

 

.

..………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

...………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

…………………………………………………

1
28 tháng 7 2021

trả lời giúp mình với

II. NỘI DUNG                  Anh đội viên  Lần thứ nhất thức dậy của anh đội viên   -Không gian, thời gian:………………………………………….…………………………………………………………………..- Tâm trạng: …………………………………………………….………………………………………………………………….-  Hành động:...
Đọc tiếp

II. NỘI DUNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Anh đội viên

 

Lần thứ nhất thức dậy của anh đội viên

 

 

 

-Không gian, thời gian:………………………………………….

…………………………………………………………………..

- Tâm trạng: …………………………………………………….

………………………………………………………………….

-  Hành động: …………………………………………………..

………………………………………………………………….

   + …………………………………………

   + …………………………………………

   + ………………………………………….

→ ……………………………………………………………….

- Tình cảm:

- …………………………………………………………………

- …………………………………………………………………

⇒ ………………………………………………………………..

 

 

Lần thứ ba thức dậy của anh đội viên

 

 

    

Bài thơ không kể về …………………..anh đội viên thức dậy, mà từ lần thứ nhất chuyển ngay sang ………………….. Điều này cho thấy trong đêm, anh đã nhiều lần tỉnh giấc và lần nào cũng chứng kiến cảnh …………………….. Từ lần thứ nhất đến lần thứ ba, …………………………… của anh có sự biến đổi rõ rệt.

Lần đầu thức dậy, anh đội viên thấy Bác …………………..

 ……, vẻ mặt Bác ……………….. như đang …………………

……………. về một điều gì đó.
...Lần thứ ba thức dậy, anh đội viên ……………………………. khi thấy:
                      ……………………………………………..

                     …………………………………………….

- Anh ……………...  giật mình, ……………….mời Bác đi ngủ

→ Từ láy ………………….cùng nghệ thuật ……………….. diễn tả tăng dần mức độ …………………., tình cảm ………..

 ………………… của anh đội viên dành cho ………………

- Lòng ……………………….., anh ……………………….: niềm vui vì ……………………………………………………...

…………………………………………………………………...

⇒ Qua diễn biến tâm trạng của anh đội viên đã cho thấy …….

……………………………………………………………………

………………………………………………………………….

…………………………………………………………………..

 

Hình tượng Bác Hồ

 

 

 

Ngoại hình

 

 

 

 

 

 

Hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua các chi tiết

- Thời gian, không gian: ………………………………………..

…………………………………………………………………….

- Hình dáng: ……………………………………………………..

…………………………………………………………………….

- Cử chỉ: ……………………………………………………..

……………………………………………………………………. - Anh đội viên cho rằng việc Bác không ngủ là “………………

…………” - đó là phát hiện mang tính ……………..: tình yêu thương, sự bao dung của Người không chỉ là biểu hiện đơn lẻ, đó là ……………… của Người- ………………… vĩ đại, ngời sáng.

- Cuộc đời cách mạng Người trải qua nhiều …………., nhiều đêm ………………………….:

   + Thời kì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm: “ Một canh… hai canh… lại ba canh/ Trằn trọc suốt đêm giấc chẳng lành”

   + Khi tham gia chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông: “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

⇒ Sự hi sinh ………………… của Hồ Chí Minh cho …………

……………………………………………………………………

 

 

 

Tỏng kết

 

=> bài thơ đã thể hiện ………………………………., rộng lớn của Bác với ………………………,tình cảm ……………, ……..

………….. của người chiến sĩ đối với ………………………

Nghệ thuật: thể thơ ………………., kết hợp nhiều phương thức biểu đạt,  sử dụng chi tiết giản dị,…

5
28 tháng 7 2021

nó "Ngắn" nhỉe:))??

28 tháng 7 2021

Đây là lần đầu tôi hỏi trên olm :))))))

smartphonegiareII. NỘI DUNG                  Anh đội viên  Lần thứ nhất thức dậy của anh đội viên   -Không gian, thời gian:………………………………………….…………………………………………………………………..- Tâm trạng: …………………………………………………….………………………………………………………………….-  Hành động:...
Đọc tiếp

smartphonegiare

II. NỘI DUNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Anh đội viên

 

Lần thứ nhất thức dậy của anh đội viên

 

 

 

-Không gian, thời gian:………………………………………….

…………………………………………………………………..

- Tâm trạng: …………………………………………………….

………………………………………………………………….

-  Hành động: …………………………………………………..

………………………………………………………………….

   + …………………………………………

   + …………………………………………

   + ………………………………………….

→ ……………………………………………………………….

- Tình cảm:

- …………………………………………………………………

- …………………………………………………………………

⇒ ………………………………………………………………..

 

 

Lần thứ ba thức dậy của anh đội viên

 

 

    

Bài thơ không kể về …………………..anh đội viên thức dậy, mà từ lần thứ nhất chuyển ngay sang ………………….. Điều này cho thấy trong đêm, anh đã nhiều lần tỉnh giấc và lần nào cũng chứng kiến cảnh …………………….. Từ lần thứ nhất đến lần thứ ba, …………………………… của anh có sự biến đổi rõ rệt.

Lần đầu thức dậy, anh đội viên thấy Bác …………………..

 ……, vẻ mặt Bác ……………….. như đang …………………

……………. về một điều gì đó.
...Lần thứ ba thức dậy, anh đội viên ……………………………. khi thấy:
                      ……………………………………………..

                     …………………………………………….

- Anh ……………...  giật mình, ……………….mời Bác đi ngủ

→ Từ láy ………………….cùng nghệ thuật ……………….. diễn tả tăng dần mức độ …………………., tình cảm ………..

 ………………… của anh đội viên dành cho ………………

- Lòng ……………………….., anh ……………………….: niềm vui vì ……………………………………………………...

…………………………………………………………………...

⇒ Qua diễn biến tâm trạng của anh đội viên đã cho thấy …….

……………………………………………………………………

………………………………………………………………….

…………………………………………………………………..

 

Hình tượng Bác Hồ

 

 

 

Ngoại hình

 

 

 

 

 

 

Hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua các chi tiết

- Thời gian, không gian: ………………………………………..

…………………………………………………………………….

- Hình dáng: ……………………………………………………..

…………………………………………………………………….

- Cử chỉ: ……………………………………………………..

……………………………………………………………………. - Anh đội viên cho rằng việc Bác không ngủ là “………………

…………” - đó là phát hiện mang tính ……………..: tình yêu thương, sự bao dung của Người không chỉ là biểu hiện đơn lẻ, đó là ……………… của Người- ………………… vĩ đại, ngời sáng.

- Cuộc đời cách mạng Người trải qua nhiều …………., nhiều đêm ………………………….:

   + Thời kì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm: “ Một canh… hai canh… lại ba canh/ Trằn trọc suốt đêm giấc chẳng lành”

   + Khi tham gia chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông: “ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”

⇒ Sự hi sinh ………………… của Hồ Chí Minh cho …………

……………………………………………………………………

 

 

 

Tỏng kết

 

=> bài thơ đã thể hiện ………………………………., rộng lớn của Bác với ………………………,tình cảm ……………, ……..

………….. của người chiến sĩ đối với ………………………

Nghệ thuật: thể thơ ………………., kết hợp nhiều phương thức biểu đạt,  sử dụng chi tiết giản dị,…

0
Phần I Đọc hiểu 4 điểm Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người“. Ngữ văn 6, tập 2 Câu 1 0,25 điểm ....
Đọc tiếp
Phần I Đọc hiểu 4 điểm Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi Tre, nứa, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người“. Ngữ văn 6, tập 2 Câu 1 0,25 điểm . Đoạn trích trên trích trong văn bản nào Câu 2 0,25 điểm . Tác giả của văn bản có chứa đoạn trích trên là ai Câu 3 0,25 điểm . Văn bản chứa đoạn trích trên thuộc thể loại nào Câu 4 0,25 điểm . Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì Câu 5 0,5 điểm . Nêu nội dung chính của đoạn trích trên Câu 6 2,5 điểm . Cho câu văn Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người. a. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu trên và xác định kiểu câu 1,0 điểm b. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn trên Nêu tác dụng của một biện pháp tu từ em vừa tìm 1,5 điểm
0