So sánh
M=\(\dfrac{17^{20}+1}{17^{19}+1}\) và N=\(\dfrac{17^{17}+1}{17^{16}+1}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
18, P = 50 - (2022 + 50 - 118) + (2022 - 18)
P = 50 - 2022 - 50 + 118 + 2022 - 18
P = (50 - 50) - (2022 - 2022) + (118 - 18)
P = 0 - 0 + 100
P = 0
19, Q = 1 - 3 + 5 - 7 + ... + 2021 - 2023 + 2025
Xét dãy số 1; 3; 5; 7;..; 2021; 2025, đây là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3 - 1 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: (2025 - 1) : 2 + 1 = 1013
1013 : 2 = 506 dư 1
Vậy Q có 1013 hạng tử nhóm 2 hạng tử liên tiếp của A thành một nhóm ta được:
Q = ( 1 - 3) + ( 5 - 7) + (9 - 11) +...+ (2021 - 3) + 2025
Q = - 2 + (-2) +...+ (-2) + 2025
Q = - 2.506 + 2025
Q = - 1012 + 2025
Q = 1013
-54.76+46.(-76)
= (-54). 76 - 46. 76
= (-54 - 46). 76
= -100.76
= -7600
\(x\); y nguyên phải nguyên phải không em?
Nếu \(x\); y nguyên thì em làm như sau:
\(x\) + \(xy\) + y = 9
(\(x\) + \(xy\)) + ( y + 1) = 9 + 1
\(x\).(1 + y) + (y + 1) = 10
(1 + y).(\(x\) + 1) = 10
10 = 2.5; Ư(10) = {-10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10}
Lập bảng ta có:
\(x\) + 1 | -10 | -5 | -2 | -1 | 1 | 2 | 5 | 10 |
\(x\) | -11 | -6 | -3 | -2 | 0 | 1 | 4 | 9 |
y + 1 | -1 | -2 | - 5 | -10 | 10 | 5 | 2 | 1 |
y | -2 | -3 | -6 | -11 | 9 | 4 | 1 | 0 |
Theo bảng trên ta có các cặp \(x\); y nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x\); y) = (-11; -2); (-6; -3); (-3; -6); ( -2; -11); (0; 9); (1; 4); (4; 1); (9; 0)
16) M = (-32 + 215) - (-30 + 215)
= -32 + 215 + 30 - 215
= (215 - 215) + (30 - 32)
= 0 - 2 = -2
17) N = -5 + (-37 - 45 + 151) - (-37 + 151)
= -5 - 37 - 45 + 151 + 37 - 151
= (151 - 151) - (5+45) + (37 - 37)
= 0 - 50 + 0 = -50
(-52).66+(-52).34
=(-52). (66+34)
= (-52).100
= -5200
x-(-12-5)=+(21-9-10)
x+12+5=21-9-10
x+17=2
x=2-17
x=-15
KL....
gọi số hs trong buổi hội thảo là x ( x ϵ N*, 100 < x <200)
vì số hs trong buổi hội thảo đc chia đều thành 10 hàng, 15 hàng, 18 hàng nên x ⋮ 10, x ⋮ 15 , x⋮ 18 => x ϵ BC(10,15,18)
10 = 2 . 5 ;15 = 3 . 5 ;18 = 2 . 32 } BCNN(10,15,18) = 2 . 32 . 5 = 90
BC(10,15,18) = {0;90;180;270;...}
mà 100< x <200 => x = 180
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 100 < x < 200)
Do khi xếp thành 10; 15; 18 hàng thì đều vừa đủ nên x ∈ BC(10; 15; 18)
Ta có:
10 = 2.5
15 = 3.5
18 = 2.3²
⇒ BCNN(10; 15; 18) = 2.3².5 = 90
⇒ x ∈ BC(10; 15; 18) = B(90) = {0; 90; 180; 270; ...}
Mà 100 < x < 200
⇒ x = 180
Vậy số học sinh cần tìm là 180 học sinh
Nếu \(x\); y nguyên thì em làm như sau em nhé:
4 = 22; Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
Lập bảng ta có:
5\(x\) + 1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
\(x\) | -1 | - \(\dfrac{3}{5}\) | - \(\dfrac{2}{5}\) | 0 | \(\dfrac{1}{5}\) | \(\dfrac{3}{5}\) |
y - 1 | -1 | -2 | -4 | 4 | 2 | 1 |
y | 0 | -1 | -3 | 5 | 3 | 2 |
Theo bảng trên ta có các cặp \(x\); y nguyên thỏa mãn đề bài là:
(\(x\); y) = (-1; 0); (0; 5)