chủ đề của tác phẩm lão hạc là tình yêu thương hay tình yêu gia đình ạ? em cần gấp ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Trường em cũng như rất nhiều các trường học khác thường tổ chức các buổi lao động tập trung hoặc theo lớp để dọn vệ sinh, trồng cây xanh… góp phần xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp. Như thường lệ, thứ bảy tuần vừa rồi một buổi lao động đã diễn ra với sự tham gia nhiệt tình của các bạn học sinh.
Đó là một buổi lao động tập trung theo trường và các lớp lao động theo sự phân công của nhà trường. Mỗi lớp một việc, lớp thì quét sân trường, lớp thì lau bàn ghế và cửa kính… Riêng lớp em được phân công tưới chăm sóc các bồn hoa. Cuối buổi học của ngày thứ sáu bạn lớp trưởng đã phân công các bạn mang dụng cụ cho buổi lao động, bạn thì mang xô để xách nước, bạn thì mang bao tải để đựng cỏ…
Đúng tám giờ sáng thứ bảy toàn trường tập trung đầy đủ mang theo dụng cụ đã được phân công. Các bạn tập trung nghe theo thầy giáo phổ biến kế hoạch của buổi lao động một lúc rồi chia ra theo các lớp, bạn lớp trưởng điểm danh rồi chúng em bắt đầu vào công việc.
Các bạn chia ra thành các nhóm nhỏ, rồi mỗi nhóm nhận trách nhiệm một bồn hoa, có bao nhiêu bồn hoa thì chia ra bấy nhiêu nhóm. Mỗi bạn một tay, nhổ sạch cỏ trong các bồn hoa, sau đó lấy xô xách nước để tưới. Mặc dù trời rất nắng và nóng song các bạn làm việc rất nhiệt tình, các lớp khác cũng vậy ai cũng chăm chỉ làm tốt công việc được phân công.
Khi công việc đã làm được khá nhiều, ai nấy đều đã thấm mệt, chúng em tập trung lại và cử một số bạn đi mua nước và một ít hoa quả để giải lao, hầu như lớp nào cũng vậy, Chúng em ăn uống rất vui vẻ, những cốc nước mát như xóa tan đi cái mệt. Các lớp còn mời nhau lại uống nước và ăn hoa quả cùng nhóm của mình. Sau thời gian nghỉ ngơi, ai nấy đều như tỉnh táo hẳn và sẵn sàng cho số công việc còn lại của lớp mình. Mọi người rất tích cực để nhanh chóng hoàn thành công việc. Một số lớp đã làm xong thì vui vẻ ra hỗ trợ các lớp chưa làm xong để mọi người cùng được nghỉ. Tất cả đều vui vẻ giúp đỡ chứ không tỏ ra khó chịu khi phải làm hộ một phần cho các lớp khác.
Đúng mười một giờ, tất cả các lớp đã hoàn thành xong công việc được giao. Các bạn trong mỗi lớp tập trung lại để lớp trưởng đi báo cáo với các thầy cô. Sau khi báo cáo xong, các bạn ra về khi đã có sự cho phép của các thầy cô.
Buổi lao động được đánh giá là rất sôi nổi và có hiệu quả không những góp phần làm đẹp thêm cho trường học mà còn thể hiện sự đoàn kết giữa các lớp với nhau khi gặp khó khăn.

Cho dung dịch potassium hydroxide (KOH) thì quỳ tím sẽ thành xanh bn nhé.

Bài 2:
a: Khi x=4 thì \(M=\dfrac{4+3}{4-2}=\dfrac{7}{2}\)
b: \(M=\dfrac{2}{3}\)
=>\(\dfrac{x+3}{x-2}=\dfrac{2}{3}\)
=>3(x+3)=2(x-2)
=>3x+9=2x-4
=>3x-2x=-4-9
=>x=-13(nhận)
c: Để M là số nguyên dương thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+3⋮x-2\\M>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2+5⋮x-2\\\dfrac{x+3}{x-2}>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}5⋮x-2\\\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\\\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
=>\(x\in\left\{3;7\right\}\)
Bài 3:
ΔMIN vuông tại I
=>\(IM^2+IN^2=MN^2\)
=>\(x=MI=\sqrt{12^2-5^2}=\sqrt{144-25}=\sqrt{119}\left(cm\right)\)
ΔMIP vuông tại I
=>\(IM^2+IP^2=PM^2\)
=>\(y=\sqrt{119+100}=\sqrt{219}\left(cm\right)\)
Bài 4:
a: Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBHA vuông tại H có
\(\widehat{ABC}\) chung
Do đó: ΔBAC~ΔBHA
b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
Do đó: ΔHBA~ΔHAC
=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
c: Xét tứ giác AIHK có \(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=\widehat{KAI}=90^0\)
nên AIHK là hình chữ nhật
=>\(\widehat{AKI}=\widehat{AHI}\)
mà \(\widehat{AHI}=\widehat{ABC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
nên \(\widehat{AKI}=\widehat{ABC}\)
ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên MA=MC
=>ΔMAC cân tại M
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)
\(\widehat{AKI}+\widehat{MAC}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>AM\(\perp\)IK

- Vịnh Bắc Bộ có vị trí chiến lược quan trọng đối với cả Việt Nam và Trung Quốc, về kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh. Vịnh là nơi chứa đựng nhiều tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là hải sản và dầu khí. Trong vịnh có nhiều ngư trường lớn, cung cấp nguồn hải sản quan trọng cho đời sống của người dân hai nước.
Đáy biển và lòng đất dưới đáy của vịnh được cho là có tiềm năng lớn về dầu mỏ và khí đốt. Vịnh này là cửa ngõ giao lưu từ lâu đời của Việt Nam ra thế giới, có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, thương mại quốc tế cũng như quốc phòng an ninh của nước ta. Đối với khu vực phía nam Trung Quốc, vịnh cũng có vị trí quan trọng. Vì vậy, cả hai nước đều rất coi trọng việc quản lý, sử dụng và khai thác vịnh.Vấn đề phân định Vịnh Bắc Bộ, cụ thể là phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong vịnh giữa Việt Nam và Trung Quốc, chỉ được đặt ra sau khi có sự phát triển tiến bộ của Luật biển quốc tế từ giữa những năm 1950 trở lại đây.
Từ năm 1974, việc đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ bắt đầu diễn ra trong ba đợt: năm 1974, giai đoạn 1977-1978, và từ 1992 đến 2000. Hai đợt đàm phán đầu tiên không có kết quả. Mãi đến sau khi bình thường hóa quan hệ giữa hai nước, năm 1991, đàm phán phân định mới đi vào thực chất và có được những đồng thuận để tiến tới ký kết Hiệp định phân định.
Trong thời gian 10 năm, từ 1991 đến 2000, đàm phán phân định vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc trải qua 7 vòng đàm phán cấp Chính phủ, 3 cuộc gặp không chính thức của Trưởng đoàn đàm phán cấp Chính phủ, 18 vòng đàm phán cấp chuyên viên Nhóm công tác liên hợp, 10 vòng họp Tổ chuyên gia đo vẽ kỹ thuật phân định và xây dựng tổng đồ vịnh Bắc Bộ, 6 vòng đàm phán về hợp tác nghề cá trong Vịnh Bắc Bộ.
Ngày 25/12/2000, Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ được ký kết.
Trong ngày 30/6/2004, Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc bộ giữa hai nước có hiệu lực thi hành, cùng ngày diễn ra lễ trao đổi văn kiện thư phê chuẩn Hiệp định phân định Vịnh Bắc bộ.
Hiệp định gồm có 11 điều khoản, trong đó Việt - Trung khẳng định nguyên tắc chỉ đạo việc phân định là tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi, cùng tồn tại hoà bình. Hai nước cũng nhất trí thông cảm, nhân nhượng lẫn nhau, hiệp thương hữu nghị, giải quyết một cách công bằng hợp lý.
Trên cơ sở đó, Việt Nam và Trung Quốc xác định phạm vi phân định và xác định đường phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ đi qua 21 điểm có tọa độ địa lý xác định, nối các đoạn thẳng với nhau. Việt Nam được 53,23% diện tích vịnh, Trung Quốc được 46,77% diện tích vịnh. Sơ đồ đường phân định Vịnh Bắc Bộ theo Hiệp định 25/12/2000. Đường này là tập hợp những đoạn thẳng tuần tự nối liền 21 điểm phân định.
a) Trên Vịnh Bắc Bộ, Việt Nam và Trung Quốc đã tiến hành phân chia vùng biển dựa trên nguyên tắc công bằng và phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982
Sau nhiều vòng đàm phán, ngày 25/12/2000, hai nước chính thức ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ, trong đó xác định đường phân định biển theo trung tuyến tương đối, chia Vịnh Bắc Bộ thành hai phần thuộc chủ quyền của mỗi nước
Ngoài ra, hai bên còn ký Hiệp định hợp tác nghề cá, thiết lập vùng đánh cá chung nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản và đảm bảo quyền lợi của ngư dân. Việc phân định này giúp giảm thiểu tranh chấp, thúc đẩy hợp tác kinh tế và duy trì hòa bình, ổn định trong khu vực
b) Quá trình phân chia vùng biển giữa Việt Nam và Trung Quốc trên Vịnh Bắc Bộ diễn ra trong nhiều năm với nhiều vòng đàm phán nhằm xác định ranh giới biển rõ ràng, tránh tranh chấp và thúc đẩy hợp tác
Hai nước đã dựa trên nguyên tắc công bằng, phù hợp với Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982 để tiến hành thương lượng. Sau quá trình đàm phán, ngày 25/12/2000, Việt Nam và Trung Quốc ký kết Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá, chính thức xác định đường phân định biển và thiết lập vùng đánh cá chung

Gọi biểu thức cần tìm GTLN là P
Bunhiacopxki:
\(\left(x^2+y+z\right)\left(1+y+z\right)\ge\left(x+y+z\right)^2=9\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{x^2+y+z}\le\dfrac{1+y+z}{9}\)
Tương tự:
\(\dfrac{1}{y^2+x+z}\le\dfrac{1+x+z}{9}\)
\(\dfrac{1}{z^2+x+y}\le\dfrac{1+x+y}{9}\)
Cộng vế:
\(P\le\dfrac{1+y+z}{9}+\dfrac{1+x+z}{9}+\dfrac{1+x+y}{9}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=1\)

Sv sản xuất: Cỏ
Sv tiêu thụ: Bò
Sv phân giải: Vi khuẩn trong dạ dày bò

kbt tình yêu gia đình h sao
dạ là sao ạ