K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2019

A D B C K M ( (

GT

△ABC : AB < AC. D \in AB : AD = AC. DAM = MAC = BAC /2. M \in DC

 BC ∩ AM = {K}

KL

 DK = CK

Cách 1:

Xét △DAM và △CAM 

Có: AD = AC (gt)

    DAM = CAM (gt)

  AM là cạnh chung

=> △DAM = △CAM (c.g.c)

=> MD = CM (2 cạnh tương ứng)

và AMD = AMC (2 góc tương ứng)

Mà AMD + AMC = 180o (2 góc kề bù)

=> AMD = AMC = 180o/2 = 90o

Xét △DMK vuông tại M và △CMK vuông tại M

Có: KM là cạnh chung

       DM = CM (cmt)

=> △DMK = △CMK (2 cgv)

=> DK = CK (2 cạnh tương ứng)

Cách 2:

Xét △DAK và △CAK

Có: AD = AC (gt)

     DAK = CAK (gt)

  AK là cạnh chung

=> DAK = CAK (c.g.c)

=> DK = CK (2 cạnh tương ứng)

Bài làm

~ Tự làm ~

a) - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ -> Cho em hiểu rằng là đều là con người, đều chung sống trên trái đất, thì phải biết giúp đỡ lẫn nhau, không bỏ mặc nhau khi đang gặp hoạn nạn.

- Nhường cơm sẻ áo -> Câu ca dao trên cho em hiểu rằng là đã là cùng một loài thì phải biết giúp đỡ nhau, phải biết chia sẻ lẫn nhau khi gặp khó khăn.

-  Anh em như thể chân tay -> Câu ca dao trên nói chung ta phải biết yêu thương lẫn nhau, dù khác máu mủ, không cùng huyết thống, ruột thịt thì vẫn phải biết yêu thương nhau, giúp đỡ lẫn nhau.

b) Viết đoạn văn ( khoảng 5 -> 7 câu ) nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương:

                                                                                                          Làm

   Trong cuộc sống của chúng ta, tình yêu thương là thứ quý giá, mỗi người đều phải có lòng yêu thương, tình yêu thương con người. Dù chúng ta không cùng huyết thống, không phải máu mủ, ruột thịt nhưng vẫn phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. " Trao đi yêu thương là nhận lại yêu thương ", chắc hẳn câu đó không quá xa lạ gì đối với mỗi người. Như câu nói trên " trao đi yêu thương là nhận lại yêu thương " có thể là chúng ta trao đi yêu thương không nhất thiết phải nhận lại. Tình yêu thương giữa con người và con người không bao giờ hết. Nhưng vẫn còn có nhiều kiểu người đáng lên án, đáng để phê phán, họ đã giúp đỡ những người nghèo khó không phải là bằng tấm lòng, họ có thể trao yêu thương giả dối bằng vật chất nhưng tình yêu thương bằng cả tấm lòng, bằng cả trái tim là một tình yêu thương vô bờ bến. Nếu trao đi yêu thương kiểu đó thì những người nghèo khó thà nghèo khó còn hơn là nhận những tình yêu thương giả dối như vậy. Chúng ta cũng có thể có nhiều cách trao đi yêu thương như tham gia những hoạt động giúp đỡ đồng bào Miền Núi, đồng bào Miền Trung - Tham gia hoạt động " Áo ấm tặng bạn " hay là chúng ta cũng có thể dùng những đồng tiền mà chúng ta mua đồ ăn, quà vặt hằng ngày tiết kiệm vào và quyên góp cho những trại mồ côi. Tình yêu thương của mỗi người chúng ta có thể chưa phải lớn, nhưng chúng ta vẫn có thể làm những việc dù chỉ là nhỏ nhất để thể hiện tình yêu thương của chúng ta đối với mọi người.

# Học tốt #

12 tháng 12 2019

a) 

 Xét \(\Delta\)OAC và \(\Delta\)OBC có:

^CAO  = ^CBO ( = 90\(^o\))

OC chung

^AOC = ^BOC ( OC là phân giác ^xOy)

=>  \(\Delta\)OAC = \(\Delta\)OBC ( cạnh huyền - góc nhọn) => OA = OB 

b)  \(\Delta\)OAC =  \(\Delta\)OBC => CA = CB ; ^BCO = ^ACO

Xét  \(\Delta\)IAC và \(\Delta\)I BC có: CA = CB ; ^BCI = ^ACI ( vì ^BCO = ^ACO ) ; CI chung

=> \(\Delta\)IAC = \(\Delta\)IBC  ( c.g.c) (1)

=> IA = IB => I là trung điểm AB  (2)

c)  từ (1) => ^AIC = ^BIC  mà ^AIC + ^BIC = 180\(^o\)

=> ^AIC = ^BIC = \(90^o\)

=> CI vuông góc AB

=> CO vuông goác AB tại I  (3)

Từ (2) ; ( 3) => CO là đường trung trực của đoạn thẳng AD.

12 tháng 12 2019

Gọi thời gian xe thứ nhất, thời gian xe thứ 2 lần lượt là x, y ( >0, h )

Đổi 30 phút = 0,5 giờ

=> y - x = 0, 5

Quãng đường AB dài là: 40 . x = 35 . y  => \(\frac{x}{35}=\frac{y}{40}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{35}=\frac{y}{40}=\frac{y-x}{40-35}=\frac{0,5}{5}=0,1\)

=> x = 3,5 (h)

y = 4 (h)

Vậy quãng đường AB là: 40 . 3,5 = 140 (km)

19 tháng 12 2019

30 phút =  0.5 giờ

Gọi thời gian xe thứ nhất là x (giờ) (x>0)

=> thời gian xe thứ hai là x + 0,5 (giờ)

Theo đề bài ta có:

40x = 35 (x + 0,5)

<=>  40x = 35x + (35.0,5)

<=> 40x = 35x + 17,5

<=> 5x = 17,5

<=> x = 17,5 : 5

<=> x = 3,5 (tm)

Vậy thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là 3,5 giờ

=> Quãng đường AB dài:

40 . 3,5 = 140 (km) 

12 tháng 12 2019

Ta có: \(3.24^{10}=3^{11}.2^{30}< 4^{11}.4^{15}=4^{26}< 4^{40}< 3^{30}+4^{40}\)

12 tháng 12 2019

Ta có 3.24^10= 3. 3^10 . 8^10
3^30= (3^3)^10=27^10 > 24^10
4^40=(4^3)^10=64^10= 24^10 . (8/3)^10 > 24^10.2
-> 27^10 + 64^10 > 24^10 + 2.24^10
<=> 3^30 +4^40 > 3.24^10

12 tháng 12 2019

Đề bài 

I. Phần trắc nghiệm:(3 đ)

A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu ý em cho là đúng nhất:

Câu 1: Bùng nổ dân số xảy ra khi

a. Do quá trình di dân xảy ra.

b. Do tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao.

c Do chất lượng cuộc sống được nâng cao.

d. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số trung bình năm trên 2.1%.

Câu 2: Hoang mạc lớn nhất thế giới nằm ở

a Trung Á.

b. Bắc Phi.

c Nam Mĩ.

d. Ô-xtrây-li-a.

Câu 3: Những nơi có tốc độ hoang mạc hóa nhanh nhất là

a. Ở đới lạnh.

b. Ở các hoang mạc ôn đới khô khan.

c. Ở rìa các hoang mạc đới nóng có mùa khô kéo dài.

d. Bên trong các hoang mạc đới nóng có nhiệt độ cao quanh năm.

Câu 4: Khi khoan sâu vào lòng đất trong các hoang mạc, người ta phát hiện ra loại khoáng sản nào?

a. Dầu khí.

b. Than.

c. Thạch anh.

d. Sắt.

Câu 5: Tính chất đặc trưng của khí hậu hoang mạc là

a. Mưa theo mùa.

b. Rất giá lạnh.

c. Rất khô hạn.

d. Nắng nóng quanh năm.

Câu 6: Giới hạn của đới lạnh từ

a. Vòng cực đến cực.

b. Xích đạo đến chí tuyến.

c. Chí tuyến đến vòng cực.

d. 50 B đến 50 N.

Câu 7: Tập tính nào không phải là sự thích nghi của động vật ở đới lạnh?

a. Ngủ đông.

b. Di cư để tránh rét.

c. Ra sức ra ngoài để kiếm ăn.

d. Sống thành bầy đàn để tránh rét.

Câu 8: Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi

a. Đất đai theo độ cao.

b. Khí áp theo độ cao.

c. Nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao.

d. Lượng mưa theo độ cao.

Câu 9: Trên thế giới có bao nhiêu lục địa và bao nhiêu châu lục?

a. 5 lục địa, 6 châu lục.

b. 6 lục địa, 6 châu lục.

c. 6 lục địa, 7 châu lục.

d. 7 lục địa, 7 châu lục.

Câu 10: Mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ mát, mưa quanh năm là đặc điểm của môi trường

a. Cận nhiệt đới gió mùa.

b. Địa Trung Hải.

c. Ôn đới lục địa.

d. Ôn đới hải dương.

Câu 11: Kiểu môi trường có đặc điểm khí hậu "Nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm" là môi trường

a. Nhiệt đới gió mùa.

b. Nhiệt đới.

c. Xích đạo ẩm.

d. Hoang mạc.

Câu 12: Nam Á và Đông Nam Á là hai khu vực thuộc kiểu môi trường nào của đới nóng?

d. Nhiệt đới.

b. Xích đạo ẩm.

c. Hoang mạc.

d. Nhiệt đới gió mùa.

B. Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm): Em hãy trình bày hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả của vấn đề ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?

Câu 2 (2,0 điểm): Nguyên nhân nào làm cho các hoang mạc ngày càng bị mở rộng? Nêu biện pháp nhằm hạn chế sự mở rộng của các hoang mạc

Câu 3 (2,0 điểm): Vì sao châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới?

Câu 4: (1,0 điểm): Đắk Lắk có các nhóm cây trồng nào?

12 tháng 12 2019

P/s : tham khảo nha , hình lấy trên mạng !

12 tháng 12 2019

Ta có: 

\(f\left(a+b\right)=f\left(a\right)+f\left(b\right)\)

=> \(f\left(n.1\right)=f\left(1+1+...+1\right)\)có n số 1

\(=f\left(1\right)+f\left(1\right)+...+f\left(1\right)\)có n số f(1)

\(=1+1+...+1\)có n số 1

\(=n\)

=> \(f\left(2019\right)=f\left(2019.1\right)=2019\)

Ta có : \(y=f\left(a\right)=1a\)      và        \(y=f\left(b\right)=1b\)

\(\Rightarrow f\left(a\right)+f\left(b\right)=1\left(a+b\right)\)   \(\left(1\right)\)

\(\Rightarrow y=f\left(a+b\right)=1\left(a+b\right)\)   \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow f\left(a+b\right)=f\left(a\right)+f\left(b\right)\Rightarrowđpcm\)