1.Truyện Nhật trình Sol 6 viết về sự kiện gì? Tính chất viễn tưởng được thể hiện như thế nào?
2.Số từ được sử dụng trong bài Nhật trình Sol6 phần (1) có ý nghĩa gì?
3.Nhận xét về nhân vật "tôi" trong bài Nhật trình Sol 6.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 214 = ( 27 )2 = 1282
316 = ( 38 )2 = 65612
Vậy 1282 < 65612 hay 214 < 316
Vì : \(\left|x-2\right|\ge0\forall x\\ =>-6.\left|x-2\right|\le0\\ =>-6.\left|x-2\right|+8\le8\\ Hay:A=8-6.\left|x-2\right|\le8\)
Dấu ''='' xảy ra khi : `|x-2|=0=>x=2`
Vậy giá trị lớn nhất biểu thức `A` là : `8` tại `x=2`
a) Xét tam giác AMB và tam giác AMC có:
+ AB = AC (gt).
+ AM chung.
+ ^BAM = ^CAM (AM là phân giác ^BAC).
=> Tam giác AMB = Tam giác AMC (c - g - c).
b) Xét tam giác ABC cân tại A có: AB = AC (gt).
=> Tam giác ABC cân tại A.
Mà AD là phân giác ^BAC (gt).
=> AD là đường trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> D là trung điểm của BC.
Xét tam giác MBD và tam giác MCD có:
+ MB = MC (do tam giác AMB = tam giác AMC).
+ MD chung.
+ BD = CD (do D là trung điểm của BC).
=> Tam giác MBD = Tam giác MCD (c - c - c).
A B C M a. Xét ΔAMBΔAMBvà ΔAMCΔAMC
có ⎨⎪⎩AB=ACˆBAM=ˆCAMAMchung\hept{AB=ACBAM^=CAM^AMchung(do AD là phân giác)⇒ΔAMB=ΔAMC(c−g−c)⇒ΔAMB=ΔAMC(c−g−c)
⇒MB=MC⇒MB=MC
b. Xét ΔMBDΔMBDvà ΔMCDΔMCD
có
⎧⎨⎩BD=CDMDchungMB=MC\hept{BD=CDMDchungMB=MC⇒ΔMBD=ΔMCD(c−c−c)
A D B C a) Xét ΔCADΔCAD và ΔCBDΔCBD, có:
BC=CADA=DB}⇒ΔCAD=ΔCDB(c.c.c)BC=CADA=DB}⇒ΔCAD=ΔCDB(c.c.c)
Vì ΔCAD=ΔCBD(cmt)ΔCAD=ΔCBD(cmt) nên:
⇒ˆCAD=ˆCBD⇒CAD^=CBD^ (2 góc tương ứng)
b) Vì ΔCAD=ΔCBD(cmt)ΔCAD=ΔCBD(cmt) nên:
⇒ˆACD=ˆBCD⇒ACD^=BCD^ (2 góc tương ứng)
⇒CD⇒CD là phân giác của ˆACB
Có : \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\left(a+b+c\ne0\right)\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}=\dfrac{a-b-c}{b-c-d}=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=1\Rightarrow a=b=1\\\\\dfrac{b}{c}=1\Rightarrow b=c=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=b=c\left(đpcm\right)\)