K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cảm nhận nhân vật người mẹ qua đoạn trích "Cái ấn tượng ghi sâu mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con, để một ngày kia, bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi con nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày...
Đọc tiếp

Cảm nhận nhân vật người mẹ qua đoạn trích "Cái ấn tượng ghi sâu mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con, để một ngày kia, bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi con nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm xúc bâng khuâng xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp thầy mới, bạn mới. Cho nên ấn tượng của mẹ về buổi khai trường đầu tiên ấy rất sâu đậm. Mẹ còn nhớ sự nôn ao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào."

                                      (Trích CTMR-Lí lan, ngữ văn 7 , tập I)

0

Thuở nhỏ, Trần Đăng Khoa có một số bài thơ trăng, trong đó bài thơ ngũ ngôn "Trăng ơi... từ đâu đến?" là đặc sắc hơn cả.

Bài thơ có 6 khổ thơ, thì câu thơ "Trăng ơi... từ đâu đến?" (lược điệp lại đến 4 lần, gợi lên bao cảm xúc bâng khuâng và mênh mang, mênh mang.

Cái không gian mà vầng trăng xuất hiện thật bao la, mênh mông: "Hay từ cánh đồng xa", "Hay biển xanh diệu kì", "Hay từ một sân chơi”, "Hay từ lời mẹ ru" Hay từ đường hành quân", hay "Trăng đi khắp mọi miền", ở đây, trí tưởng tượng phong phú của nhà thơ thần đồng đã thắp sáng vần thơ kì diệu, bay bổng.

Trăng không còn là lá lúa, chiếc câu liêm vàng, chiếc đĩa bạc... nữa, mà Trần Đăng Khoa đã cảm nhận một cách tinh tế bằng tình yêu trăng của tâm hồn trẻ thơ, rất hồn nhiên, trong sáng.

Trăng hồng lơ lửng trước nhà thơm ngon, ngọt mát nơi vườn quê:

"Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà".

Hai chữ "lửng lơ" gợi tả vầng trăng nhẹ, từ từ bay lên "trước nhà" thật gần gũi thân thương.

Trăng từ biển xanh diệu kì đến, nơi có lắm cá nhiều tôm. Trăng tròn lung linh được, so sánh với mắt cá "chẳng bao giờ chớp mi" là một hình tượng ngộ nghĩnh, giàu chất thơ:

"Trăng tròn như mắt cá

Chẳng bao giờ chớp mi".

Trăng được ví như quả bóng từ một sân chơi của nhi đồng đã được "Bạn nào đá lên trời". Thật hóm hỉnh!

Trăng từ lời ru của mẹ: "Chú Cuội ngồi gác cây da - Thả trâu ăn lúa, gọi cha ời ời...." đã nhập vào tâm hồn tuổi thơ khi còn nằm trên nôi. Ngắm trăng, bé Khoa hỏi Cuội và thương Cuội biết bao nhiêu:

"Thương Cuội không được học

Hú gọi trâu đến giờ!".

Hai khổ thơ cuối, vầng trăng gợi mở tâm hồn tuổi thơ. Trần Đăng Khoa viết bài thơ này vào năm 1967, khi đất nước đang kháng chiến chống Mĩ. Trăng không chỉ soi sáng sân nhà em mà con soi sáng đường cho chú Giải phóng quân hành quân ra trận:

"Hay từ đường hành quân

Trăng soi chú bộ đội

Và soi vàng góc sân".

Nước Việt Nam chúng ta đã đẹp, quê hương chúng ta đã đẹp: "Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!" (Tố Hữu). Dưới vầng trăng sáng, đất nước ta càng thêm đẹp:

"Trăng ơi, có nơi nào

Sáng hơn đất nước em".

Đó là niềm tự hào và tình yêu đất nước quê hương.

"Trăng ơi... từ đâu đến?" là một bài thơ đẹp và hay. Giọng thơ nhẹ nhàng thanh tao; tình yêu trăng chan hòa dào dạt với tình yêu đất nước, quê hương. Lời thơ trong sáng, hình tượng đẹp và mới lạ. Trăng đã trở thành một mảnh tâm hồn cùa tuổi thơ.


 

tớ viết gãy cả tay

21 tháng 4 2019

a) tồn tại

b) miêu tả

c) miêu tả

d) miêu tả

22 tháng 4 2019
a) miêu tả b) tồn tại c) tồn tại d) miêu tả
21 tháng 4 2019

giúp mình đi

mai nộp rồi 

huhuhu

21 tháng 4 2019

C1: 

Ngành động vật có xương sống:

+Lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...

+Lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...

+Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...

+Lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...

+Lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...

21 tháng 4 2019

C5: 

- Cây phát sinh giới động vật là là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc (chung tổ tiên). Các nhánh lớn lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.

- Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật:

+ Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.

+ Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.

+ Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.

+ Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.

21 tháng 4 2019

Phía đông, ánh hồng dần dần bừng sáng, nước biển sóng sánh dần đổi màu. Chân trời ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòngđỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm vàđường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cáichân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người dân chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Chao ôi! Mặt trời mọc trên Cô Tô mới lộng lẫy, rực rỡ và tráng lệ làm sao.

#Puka

21 tháng 4 2019

Mỗi người có một sở thích riêng, bạn thích ngắm cảnh sông nướchiền hòa chảy, bạn thích ngắm cánh đồng lúa xanh... Còn riêng em lạithích ngắm nhìn cảnh mặt trời mọc trên biển. Hình ảnh mặt trời mọc trênbiển vào buổi sáng đẹp trời trong văn bản Cô Tô của nhà văn NguyềnTuân đã để lại trong em một sự háo hức kì lạ .

Khi bầu trời còn ướt đẫm sương đêm, màn sương mỏng manh, mờmờ, ảo ảo như bao ttrùm cả mặt biển , không nom thấy đảo xa chỉ thấy một màu trắng đục. Sóng biển vẫn rì rào đều đều xô bờ cát trắng hệt nhưmột bản tình ca không lời bất tận.

Phía đông, ánh hồng dần dần bừng sáng, nước biển sóng sánh dần đổi màu. Chân trời ngấn bể sạch như một tấm kính lau hết mây, hết bụi.Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòngđỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm vàđường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cáichân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người dân chài lưới trên muôn thuở biển Đông. Chao ôi! Mặt trời mọc trên Cô Tô mới lộng lẫy, rực rỡ và tráng lệ làm sao.

Mặt trời đã lên cao vài con sào, muôn vàn ánh hồng phơn phớt lan tỏa trên mặt biển. Nước biển lại sóng sánh đỏi màu, Một màu thật tuyệt.Giờ đây bầu trời Cô Tô càng trở nên trong trẻo, sáng sủa. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt. Nước biển lam biếc đặm đà. Quanh cái giếng nước ngọt ở ria hòn đảo Cô Tô này mọi người đang tắm giặt , lấy nướcngọt gánh xuống thuyền, cảnh tượng đó còn vui vẻ hơn mọi cái chợtrong đất liền. Anh hùng Châu Hòa Mãn cũng đang gánh nước chothuyền của mình, dáng vẻ đầy phấn khởi. Anh đang chuẩn bị cho chuyếnra khơi dài ngày.

Mặt trời đã lên hẳn, rực rỡ giữa màu mây trắng thì biển lại diệu kìhơn bao giờ hết. Màu xanh của da trời , hòa quyện cùng màu xanh củanước biển tạo thành một màu rất tuyệt vời của vùng biển đảo Cô Tô.Trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng lan tỏa trên bãi cát mịn màng. Từ bãi đậu, những con thuyền lại rẽ sóng ra khơi đánh cá. Xa xa, những cánhbuồm nâu trên bãi biển được nắng sớm chiếu vào hồng rực như đàn bướm múa lượn giữa biển xanh. Một con hải âu bay ngang là là nhịp cánh. Nhìn theo cánh hải âu bay lòng người đi biển lại trào dâng baoniềm hi vọng vào một ngày đẹp trời. Sóng vẫn rì rào khúc tình ca muônthuở, thỉnh thoảng lại xô bờ cát bọt tung trắng xóa.

Cảnh bình minh trên biển thật là đẹp, hệt như nột bức tranh sơn mài tuyệt mĩ. Dù có đi đâu em cũng sẽ luôn hướng lòng mình về vùng hải đảo giàu đẹp của tổ quốc. Em còn mơ ước sẽ được đến nơi đây để chiêm ngưỡng vẻ đẹp kì diệu mà thiên nhiên ban tặng cho xứ sở Cô Tô.

21 tháng 4 2019

Câu 1 :

PTBĐ chính: So sánh

Nội dung: Cảnh mặt trời mọc trên biển

Câu 2

- Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

- Mặt trời ...tròn trĩnh....như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn..hồng hào thăm thẳm và đường bệ.

- Mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng

- Vài chiếc nhạn... chao đi chao lại.

- Một con hải âu... là là nhịp cánh.

Tác dụng:

- Cho người đọc hình dung cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh đẹp, trong lành và rất đỗi bình yên 

*Chúc bạn học tốt*

24 tháng 4 2019

Bạn Azumi Chan ơi mình thấy bạn lẫn lộn giữa BPTT và PTBĐ hay sao đó.Chắc bạn viết nhằm! Mong bạn có thể chú ý hơn nha 😊😉

20 tháng 4 2019

Đáp án: 0

20 tháng 4 2019

đáp án 0