1. P=\(\left(1+\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\times\left(1-\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)\)
a. Rút gọn P.
b. Tìm a biết \(P=\sqrt{a}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì đặt ngoài trời lúc ban ngày có ánh sáng chiếu vào, tờ giấy màu xanh sẽ trở thành vật sáng. Vì vậy ta nhìn thấy tờ giấy màu xanh và các vật đặt trên nó, kể cả miếng bìa màu đen.
=> Ta chọn câu A
# Học tốt #
Thể tích của vật:
a.b.c= 20.10.5= 1000 (cm3)= 10^-3 (m3)
Áp lực mà vật tác dụng lên mặt sàn:
d= P/V= F/V
=> F= d.V = 18400.10^-3= 18,4 (N)
=> F1=F2=F3=F= 18,4 (N)
*TRƯỜNG HỢP 1:
Diện tích mặt bị ép thứ nhất:
S1= a.b = 20.10= 200 (cm2) = 2.10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p1= F1/S1= 18,4/(2.10^-2)= 920 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 2:
Diện tích mặt bị ép thứ hai:
S2= a.c = 20.5= 100 (cm2) = 10^-2 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p2= F2/S2= 18,4/(10^-2)= 1840 (Pa)
*TRƯỜNG HỢP 3:
Diện tích mặt bị ép thứ ba:
S3= b.c = 10.5= 50 (cm2) = 5.10^-3 (m2)
Áp suất mà vật tác dụng lên mặt sàn
p3= F3/S3= 18,4/( 5.10^-3)= 3680 (Pa)
học tốt^^
Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?
* Trả lời :Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng
25 giây = \(\frac{5}{12}\) phút.
Vận tốc của xe khi đi đoạn đường đầu tiên là:
100 : \(\frac{5}{12}\) = 240 ( m/phút )
20 giây = \(\frac{1}{3}\) phút
Vận tốc của xe khi đi đoạn đường 2 là:
50 : \(\frac{1}{3}\) = 150 ( m/phút )
Tổng số quãng đường người đó phải đi là:
100 + 50 = 150 ( m )
Thời gian người đó đi hết quãng đường là:
20 + 25 = 45 ( giây ) = 0,75 phút
Vận tốc của xe khi đi cả quãng đường là:
150 : 0,75 = 200 ( m/phút )
Đ/s: .....
( Bạn nhớ đáp số 3 đoạn đường nha )
~ Hok T ~
a,\(P=1-\left(\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)^2=1-\left(\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a-1}}\right)^2=1-a\)(đk : tự tìm nhé )
b, \(1-a=\sqrt{a}< =>a+\sqrt{a}-1=0\)
\(< =>4a+4\sqrt{a}+1-5=0\)
\(< =>\left(2\sqrt{a}+1\right)^2-\sqrt{5}^2=0\)
\(< =>\left(2\sqrt{a}+1-\sqrt{5}\right)\left(2\sqrt{a}+1+\sqrt{5}\right)=0\)
<=> ...
\(P=1-\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}+\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}-\frac{\left(a+\sqrt{a}\right)\left(a-\sqrt{a}\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)
\(=1-\sqrt{a}+\sqrt{a}-\frac{\sqrt{a}.\left(\sqrt{a}+1\right).\sqrt{a}.\left(\sqrt{a}-1\right)}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}=1-a\)
câu b thì giống câu lúc nãy mình làm