cho tam giác MNP, góc M=90,MH vuông NP tại H. tia phân giác góc N cắt MP tại D và cắt MH tại E biết MN=3, NP=5
a) chứng minh tam giác MNP đồng dạng với tam giác HNM.
b) tính NH.
c) lấy K là trung điểm ED, chứng minh tam giác MEN đồng dạng với tam giác KEH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
có sai hay chữ xấu thì mong bạn thông cảm nhaaaa
nếu sai hay chữ xấu mong bạn thông cảm nhaaaa
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 9:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBCD vuông tại C có
\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
Do đó: ΔAHB~ΔBCD
b: ta có: ΔABD vuông tại A
=>\(AB^2+AD^2=BD^2\)
=>\(BD^2=9^2+12^2=225=15^2\)
=>BD=15(cm)
Ta có: ΔAHB~ΔBCD
=>\(\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{AB}{BD}\)
=>\(\dfrac{AH}{9}=\dfrac{12}{15}\)
=>\(AH=9\cdot\dfrac{12}{15}=9\cdot\dfrac{4}{5}=7,2\left(cm\right)\)
Bài 10:
a: Xét ΔOEA vuông tại E và ΔODB vuông tại D có
\(\widehat{EOA}=\widehat{DOB}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOEA~ΔODB
=>\(\dfrac{OE}{OD}=\dfrac{OA}{OB}\)
=>\(OE\cdot OB=OA\cdot OD\)
b: Xét ΔCEB vuông tại E và ΔCDA vuông tại D có
\(\widehat{ECB}\) chung
Do đó: ΔCEB~ΔCDA
=>\(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CB}{CA}\)
=>\(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CD}{CA}\)
Xét ΔCED và ΔCBA có
\(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CD}{CA}\)
\(\widehat{ECD}\) chung
Do đó: ΔCED~ΔCBA
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 7:
a: Xét ΔOBA và ΔOCD có
\(\widehat{OBA}=\widehat{OCD}\)
\(\widehat{BOA}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOBA~ΔOCD
b: Ta có: ΔOBA~ΔOCD
=>\(\dfrac{OB}{OC}=\dfrac{OA}{OD}\)
=>\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{OC}{OD}\)
Xét ΔOBC và ΔOAD có
\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{OC}{OD}\)
\(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOBC~ΔOAD
c: Ta có: ΔOBC~ΔOAD
=>\(\widehat{OCB}=\widehat{ODA}\)
Xét ΔEBD và ΔEAC có
\(\widehat{EDB}=\widehat{ECA}\)
\(\widehat{E}\) chung
Do đó: ΔEBD~ΔEAC
=>\(\dfrac{EB}{EA}=\dfrac{ED}{EC}\)
=>\(EB\cdot EC=EA\cdot ED\)
Bài 8:
Xét ΔHEA vuông tại E và ΔHDB vuông tại D có
\(\widehat{EHA}=\widehat{DHB}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHEA~ΔHDB
=>\(\dfrac{HE}{HD}=\dfrac{HA}{HB}\)
=>\(HE\cdot HB=HD\cdot HA\)(1)
Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có
\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔHFB~ΔHEC
=>\(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)
=>\(HF\cdot HC=HB\cdot HE\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HA\cdot HD=HF\cdot HC=HB\cdot HE\)
Khi giải toán hình Thịnh cần có thêm hình vẽ nhé.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 5:
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{ACB}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔHAC
b: Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{HAB}=\widehat{HCA}\left(=90^0-\widehat{HAC}\right)\)
Do đó: ΔHAB~ΔHCA
=>\(\dfrac{HA}{HC}=\dfrac{HB}{HA}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
c: Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC^2=10^2-6^2=64\)
=>AC=8(cm)
Bài 6:
a: Xét ΔABO và ΔDCO có
\(\widehat{AOB}=\widehat{DOC}\)(hai góc đối đỉnh)
\(\widehat{OAB}=\widehat{ODC}\)
Do đó; ΔABO~ΔDCO
b: Ta có: ΔOAB~ΔODC
=>\(\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{OB}{OC}\)
=>\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)
Xét ΔOAD và ΔOBC có
\(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OD}{OC}\)
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAD~ΔOBC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-5\right\}\)
b: \(P=\dfrac{x^2+2x}{2x+10}+\dfrac{x-5}{x}-\dfrac{5x-50}{2x^2+10x}\)
\(=\dfrac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\dfrac{x-5}{x}-\dfrac{5x-50}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x^2+2x\right)+2\left(x+5\right)\left(x-5\right)-5x+50}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+2x^2+2x^2-50-5x+50}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\dfrac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+4x-5}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{\left(x+5\right)\left(x-1\right)}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{x-1}{2}\)
c: Thay x=2 vào P, ta được:
\(P=\dfrac{2-1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
Thay x=-1/2 vào P, ta được:
\(P=\dfrac{-\dfrac{1}{2}-1}{2}=-\dfrac{3}{2}:2=-\dfrac{3}{4}\)
d: P=-1/2
=>\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{-1}{2}\)
=>x-1=-1
=>x=0(loại)
e: Để P<0 thì \(\dfrac{x-1}{2}< 0\)
=>x-1<0
=>x<1
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x< 1\\x\notin\left\{0;-5\right\}\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bàu 2
\(n_P=\dfrac{1,55}{31}=0,05mol\\ a)4P+5O_2\xrightarrow[]{t^0}2P_2O_5\)
0,05 0,0625 0,025
\(b)m_{P_2O_5}=0,025.142=3,55g\\ c)V_{O_2}=0,0625.24,79=1,549375l\)
Bài 3
\(a)n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(V=V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l\\ b)m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4g\\ c)m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{20\%}\cdot100\%=73g\\ d)m_{dd}=11,2+73-0,2.2=83,8g\\ C_{\%FeCl_2}=\dfrac{25,4}{83,8}\cdot100\%=30,31\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bước 1: Lấy một ít dung dịch từ mỗi lọ vào 3 ống nghiệm riêng biệt.
Bước 2: Nhúng quỳ tím vào từng ống nghiệm:
- Quỳ tím chuyển sang màu đỏ: Dung dịch HCl có tính axit.
- Quỳ tím chuyển sang màu xanh: Dung dịch NaOH có tính bazơ.
- Quỳ tím không đổi màu: Dung dịch MgCl2 trung tính.
Bước 3: Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH. Dung dịch chuyển sang màu hồng.
Kết luận:
- Dung dịch HCl: Quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Dung dịch NaOH: Quỳ tím chuyển sang màu xanh, và chuyển sang màu hồng khi thêm phenolphtalein.
- Dung dịch MgCl2: Quỳ tím không đổi màu.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Các thành phần chính của mô đun cảm biến nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng gồm:
+ Cảm biến.
+ Bộ xử lý tín hiệu.
+ Giao tiếp.
- Nguyên lý hoạt động:
+ Cảm biến nhiệt độ là dựa trên sự thay đổi điện trở của vật liệu dẫn điện khi nhiệt độ thay đổi.
+ Cảm biến độ ẩm sử dụng nguyên lý đo điện trở của vật liệu hấp thụ nước để xác định độ ẩm của môi trường.
+ Cảm biến ánh sáng sử dụng nguyên lý đo sự phản xạ hoặc hấp thụ của ánh sáng để xác định mức độ chiếu sáng.