Viết bài văn tả lại hoạt động của một người bạn (hát, múa, học, chơi,...).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 5. qua bài thơ trên, mình phải trân trọng những gì mình đã có ngay từ đầu, không thì sẽ bỏ lỡ cơ hội, tập trung nghe cô giảng bài, để không thì sẽ không còn bù đắp được.
câu 6. dấu phẩy
câu 7. hong bt :)))
Bài 8:
a)\(2x-\dfrac{3}{5}=\dfrac{28}{15}\cdot\dfrac{6}{35}\)
\(\Rightarrow2x-\dfrac{3}{5}=\dfrac{8}{25}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{8}{25}+\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow2x=\dfrac{23}{25}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{23}{25}:2=\dfrac{23}{50}\)
b) \(\dfrac{8}{23}\cdot\dfrac{46}{24}-x=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}-x=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
c) \(\dfrac{3}{22}-\dfrac{3}{4}x=\dfrac{27}{121}\cdot\dfrac{11}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{22}-\dfrac{3}{4}x=\dfrac{3}{11}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x=\dfrac{3}{22}-\dfrac{3}{11}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{3}{22}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-3}{22}:\dfrac{3}{4}=-\dfrac{2}{11}\)
d) \(1-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{49}{15}\cdot\dfrac{5}{7}\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=1-\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-4}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-4}{3}:\dfrac{2}{3}=-2\)
Vì abc là số có 3 chữ số và abc = (a+b+c)3
=> 99 < abc <1000
=> 13 < (a+b+c)3 < 103
=> 1 < (a+b+c) < 10
+) Nếu a+b+c = 9
Ta có: abc = (a+b+c)3 = 93 = 729
mà a+b+c = 7+2+9 = 18 ≠≠9 (loại)
+) Nếu a+b+c = 8
Ta có abc = (a+b+c)3 = 83 = 512
mà a+b+c = 5+1+2 = 8 (đúng)
Vậy abc = 512
tick cho mik nhé, làm ơn
a) Khi sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta mất nhiệt lượng nhiều hơn khi ta sờ tay vào bàn gỗ
b)vì khi nước sôi, nước sẽ nở lên vì nhiệt đồng thời thể tích cũng tăng lên. Kèm theo đó là nước sôi sẽ có bọt khí thoát ra từ đáy ấm nước, làm nước trên mặt bị động mạnh dẫn đến nước dễ bắn ra ngoài.Ta có:
`255/272 = (15 ×17)/(16×17) = 15/16`
Phân số này vẫn có thể rút gọn nên không phải phân số tối giản
Diện tích thực tế của sân vận động đó là:
0,12x1000=120 (m2)
Đổi : 120 m2=0,012 ha
Đáp số: 0,012 ha
A B C E F H M K D I
a/
E và F bình đẳng nhau nên tôi chỉ c/m ME là tiếp tuyến với đường tròn đường kính AH. Còn c/m MF là tiếp tuyến làm tương tự bạn tự c/m nhé
Gọi I là tâm đường tròng đường kính AH => IA=IH
Gọi D là giao của AH với BC
Xét tg ABC có \(AH\perp BC\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)
\(\Rightarrow AD\perp BC\)
Xét tg vuông ADC và tg vuông BEC có
\(\widehat{DAC}=\widehat{EBC}\) (cùng phụ với \(\widehat{C}\) ) (1)
Xét tg vuông AHE có
\(IA=IH\Rightarrow IE=IA=IH=\dfrac{AH}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
\(\Rightarrow E\in\left(I\right)\) và tg AIE cân tại I
\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{AEI}\) (góc ở đáy tg cân) (2)
Xét tg vuông BEC có
\(MB=MC\left(gt\right)\Rightarrow ME=MB=MC=\dfrac{BC}{2}\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
=> tg BME cân tại M
\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{BEM}\) (góc ở đáy tg cân) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{AEI}=\widehat{BEM}\)
Mà \(\widehat{AEI}+\widehat{BEI}=\widehat{AEB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BEM}+\widehat{BEI}=\widehat{MEI}=90^o\Rightarrow ME\perp IE\) => ME là tiếp tuyến với đường tròn đường kính AH
b/
Xét tg MEK và tg MAE có
\(\widehat{AME}\) chung
Ta có
\(sđ\widehat{MEK}=\dfrac{1}{2}sđcungEK\) (góc giữa tiếp tuyến và dây cung)
\(sđ\widehat{MAE}=\dfrac{1}{2}sđcungEK\) (góc nội tiếp (O))
\(\Rightarrow\widehat{MEK}=\widehat{MAE}\)
=> tg MEK đồng dạng với tg MAE (g.g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{ME}{MA}=\dfrac{MK}{ME}\Rightarrow MK.MA=ME^2\)
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
VD:Đèn điện sáng, quạt điện quay và điều hòa hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện thường là các electron ở trong môi trường nào đó như kim loại, chất điện phân, chất khí hay chất bán dẫn.
Vd:Bếp điện ,quạt điện ,đèn điện
Từ nhỏ cho đến lớn, em có một người bạn thân thiết nhất và luôn quan tâm em nhất, chính là Lan. Lan rất tốt bụng. Sáng nào, cậu ấy cũng dậy sớm, phụ giup ba mẹ làm việc nhà. Hôm nào cũng như hôm nào, cứ đến 6 giờ 15 phút là em lại nghe thấy tiếng: " Linh ơi, đi học Linh ơi" tiếng gọi nhẹ nhàng, ấm áp của cậu ấy hôm nào cũng gọi em đi học đúng giờ. Đén lớp, cậu ấy cũng rất hay giúp đỡ bạn bè. Trong giờ học Lan cũng rất sôi nổi nữa. Vì cạu ấy học rất tốt nên giờ ra chơi, cô giáo hay nhờ Lan kèm giúp các bạn học yếu. Tuy vậy nhưng Lan vẫn luôn quan tâm em, hay hỏi han, trò chuyện cùng em. Lan là một người bạn tuyệt vời. Em mong tình bạn của chúng em sẽ không bao giờ chia lìa.
văn tham khảo, văn mẫu ( ngắn )