K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\) (hai góc kề bù)

Mà : \(\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=100^o\) (gt)

Nên :  \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}-\left(\widehat{xOy}-\widehat{yOz}\right)=180^o-100^o\)

<=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}-\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=80^o\)

=> \(2.\widehat{yOz}=80^o\)

=> \(\widehat{yOz}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

=> \(\widehat{xOy}=180^o-40^o=140^o\)

17 tháng 6 2017

xÔy = 180 độ  

 yÔz = 80 độ

17 tháng 6 2017

\(\frac{\frac{2}{5}+\frac{2}{7}-\frac{2}{11}}{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}+\frac{\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}}{\frac{3}{4}-\frac{3}{5}+\frac{3}{4}}=\frac{2\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}{3\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}+\frac{\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}}{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{7}\right)}=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=1\)

17 tháng 6 2017

=1 bạn nhé

16 tháng 6 2017

Ta có bảng xét dấu sau:

x x - 1 x - 4 x - 7 x - 10 2 2 2 2 VT 10 10 7 7 - - -2 -1 1 2 0 0 0 0 0 0 0 0 - + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - - - - - - - - - - - - - - - 0 0 0 0 0 0 0 0 + + - - - - + + +

Để  (x2 - 1)(x2 - 4)(x2 - 7)(x2 - 10) < 0 thì

 \(-\sqrt{10}< x< -\sqrt{7}\) hoặc \(-2< x< -1\) hoặc \(1< x< 2\) hoặc \(\sqrt{7}< x< \sqrt{10}\)

Do x nguyên nên x = - 3 hoặc x = 3.

27 tháng 6 2017

thanhk chi hoang thi thu huyen nha em ko biet lam

16 tháng 6 2017

A B C D E F H I K

DE//BC, AH vuông góc BC => AH vuông góc DE (Qhệ //, vuông góc) (1)

BC//AD, AC//BD => BC=AD, AC=BD (T/c đoạn chắn), tương tự BC=AE => BC=AD=AE (2)

Từ (1) và (2) => AH là trung trực của DE.

Tương tự với các cạnh của tam giác DEF và đường cao của tam giác ABC, ta có:

BI vuông góc DF, AC=BD=BF => BI là trung trực của DF

CK vuông góc EF, AB=CE=CF => CK là trung trực của EF.

Kết luận:... 

15 tháng 6 2017

Theo các điều kiện ở đề bài ta xét các trường hợp vói kết quả của \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)là x với x\(\in\)N*

Với \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=1\)thì a = 2, b = 3, c = 4 (*)

Ta thay (*) vào biểu thức a2 + b2 + c2 

2 + 32 + 42 = 4 + 9 + 16

                    = 29

Vậy a = 2, b = 3, c = 4 

Chọn mk nha, mk làm đầu tiên đó

Nhớ ủng hộ mk nha, cảm ơn

15 tháng 6 2017

a=2; b=3; c=4

14 tháng 6 2017

là sao

14 tháng 6 2017

Dừng j?

Diện tích hình vuông là:

2*2=4(cm2)

Đáp sô:4 cm2

Mik là NHân Mã

mik fan anh Noo

Kết bạn từ hôm trước rồi

14 tháng 6 2017

S hình vuông :

2 x 2 = 4 ( cm2 )

ĐS : 4 cm2

14 tháng 6 2017

X + 4 = 7

x      = 7 - 4

X      =3

TUI LÀ FAN NÔ PHƯỚC THỊNH và fan ....

14 tháng 6 2017

x+4=7
x    = 7-3
x    =4
Kết rồi

14 tháng 6 2017

A B C M D E I

Cô hướng dẫn: Do MC .. EA; AC //EM nên EACM là hình bình hành. Từ đó suy ra \(\Delta EAI=\Delta CMI\left(g-c-g\right)\)

Hay EC cắt AM tại trung điểm I của AM.

Tương tự BD cũng cắt AM tại trung điểm I của AM nên ba đường thẳng trên đồng quy.

17 tháng 3 2018

Tứ giác ADMB có: AB//MD, AD//MB
 ADMB là hình bình hành  AB=MD và ˆDAB=ˆDMBDAB^=DMB^
Tứ giác ACME có: AE//MC, AC//ME
 ACME là hình bình hành \Rightarrow AC=ME
Vì xy//BC nên ˆDAC=ˆACBDAC^=ACB^
mà ˆACB=ˆEMBACB^=EMB^ nên ˆDAC=ˆEMBDAC^=EMB^
Ta có: ˆDAB=ˆDMBDAB^=DMB^
 ˆDAB−ˆDAC=ˆDMB−ˆEMBDAB^−DAC^=DMB^−EMB^
hay ˆBAC=ˆDMEBAC^=DME^
Tam giác ABC=MDE (c.g.c)

13 tháng 6 2017

a) ta có :

y4 > 0 với mọi giá trị y

y2 > 0 với mọi giá trị y

8 > 0

Vậy y4 + y+ 8 > 0 với mọi giá trị y

Hay đa thức y4 + y2 + 8 Vô nghiệm

b) Ta có :

z2 > với mọi già trị z

1 > 0

Vậy z2 + 1 > vói mọi già trị z

Hay đa thức z2 + 1 vô nghiệm

13 tháng 6 2017

xét \(y^4+y^2+8=0\)

  \(y^4+y^2=-8\)(1)

mà \(y^4\ge0;y^2\ge0\)với mọi y

=>y^4 + y^2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y   => (1) vô lí => vô nghiệm

b) xét z+ 1 = 0  (1)

      nhận thấy z2 >= 0 với mọi z 

=> z^2 + 1  luôn lớn hơn 0

=> (1) vô lí => vô nghiệm