một bánh xe có kính 0,6 m hỏi đường kính bánh xe là bao nhiêu mét bánh xe lăn một vòng được quãng đường bao nhiêu mét
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài cạnh của hình lập phương là:
\(\sqrt{\dfrac{216}{6}}=6\left(cm\right)\)
=>Độ dài cạnh của hình lập phương khi tăng 2 lần là 6*2=12(cm)
Diện tích toàn phần mới là \(12^2\cdot6=864\left(cm^2\right)\)
=>Diện tích toàn phần mới tăng thêm 864:216=4(lần) so với diện tích toàn phần cũ
Giải:
Diện tích một măt của hình lập phương là:
216 : 6 = 36 (cm2)
Vì 36 = 6 x 6
Cạnh hình hình lập phương là: 6 cm
Khi tăng cạnh hình lập phương lên hai lần thì cạnh hình lập phương mới là:
6 x 2 = 12 (cm)
Diện tích toàn phần hình lập phương mới là:
12 x 12 x 6 = 864 (cm2)
Đáp số:..
Số sản phẩm người thứ hai làm được chiếm:
100%-45%=55%
Tổng số sản phẩm hai người làm được là:
550:55%=1000(sản phẩm)
Số sản phẩm người thứ nhất làm được là:
\(1000\cdot45\%=450\left(sảnphẩm\right)\)
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
100 chân chẵn
Tìm số gà số chó
@Nguyễn Thảo Hiền, em muốn hỏi bài thì hỏi lên trang hỏi đáp thì mới có người thấy câu hỏi của em để giúp đỡ em, em nhé.
\(A=7,5\cdot6,25+36,5\cdot75\%+\dfrac{3}{4}\)
\(=7,5\cdot6,25+36,5\cdot0,75+0,75\)
\(=0,75\cdot62,5+0,75\left(36,5+1\right)\)
\(=0,75\left(62,5+37,5\right)=0,75\cdot100=75\)
a: 15dm=1,5m
Diện tích xung quanh của bể kính là:
\(\left(1,8+1,2\right)\cdot2\cdot1,5=3\cdot3=9\left(m^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể là:
\(9+1,8\cdot1,2=9+2,16=11,16\left(m^2\right)\)
b: Thể tích của bể là:
\(1,8\cdot1,2\cdot1,5=1,8\cdot1,8=3,24\left(m^3\right)=3240\left(lít\right)\)
Thể tích nước hiện tại là:
\(3240\cdot75\%=2430\left(lít\right)\)
a: Thời gian người đó đi từ A đến B(không kể nghỉ) là:
10h-7h15p-15p=10h-7h30p=2h30p=2,5(giờ)
Độ dài quãng đường AB là \(2,5\cdot36=90\left(km\right)\)
b: Vận tốc lúc về là:
\(1,5\cdot36=54\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Thời gian người đó đi từ B về A là:
90:54=5/3(giờ)=1h40p
Người đó về nhà lúc:
14h+1h40p=15h40p
Gọi độ dài tấm vải là x(m)
(ĐK: x>0)
Số vải bán được trong ngày 1 là \(\dfrac{5}{8}x\left(m\right)\)
Số vải bán được trong ngày 2 là \(x\left(1-\dfrac{5}{8}\right)=\dfrac{3}{8}x\left(m\right)\)
Số tiền thu được trong ngày 1 là \(20000\cdot\dfrac{5}{8}x=12500x\left(đồng\right)\)
Số tiền thu được trong ngày 2 là:
\(19000\cdot\dfrac{3}{8}x=7125x\left(đồng\right)\)
Số tiền gốc của 1m vải trong ngày 1 là:
\(\dfrac{12500x-100000}{\dfrac{5}{8}x}\left(đồng\right)\)
Số tiền gốc của 1m vải trong ngày 2 là:
\(\dfrac{7125x-45000}{\dfrac{3}{8}x}\left(đồng\right)\)
Do đó, ta có phương trình:
\(\dfrac{12500x-100000}{\dfrac{5}{8}x}=\dfrac{7125x-45000}{\dfrac{3}{8}x}\)
=>\(\dfrac{12500x-100000}{\dfrac{5}{8}}=\dfrac{7125x-45000}{\dfrac{3}{8}}\)
=>\(3\left(12500x-100000\right)=5\left(7125x-45000\right)\)
=>\(37500x-300000=35625x-225000\)
=>1875x=75000
=>x=40(nhận)
vậy: Độ dài tấm vải là 40m
Thời gian người đó đi từ 7h15p đến 8h là:
8h-7h15p=45p=0,75(giờ)
Độ dài quãng đường người đó đi trong 0,75h là:
\(0,75\cdot40=30\left(km\right)\)
Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại là:
9h45p-8h-15p=1h30p=1,5(giờ)
Độ dài quãng đường còn lại là:
1,5*60=90(km)
Độ dài quãng đường AB là:
90+30=120(km)
Đường kính bánh xe là \(2\cdot0,6=1,2\left(m\right)\)
Độ dài quãng đường khi bánh xe lăn được 1 vòng là:
\(1,2\cdot3,14=3,768\left(m\right)\)