Nêu tính tự lập dựa theo bài cổng trường mở ra <3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Baby em như bông hoa
Nhưng người hái đâu phải ta
Em vội mang bao câu ca
Trôi về nơi xa xa xa
Nhìn lên trời cao ngồi đếm vì sao ở trong bàn tay
Chợt nghĩ về em chẳng biết giờ đây người đã ngủ chưa
Mười hai giờ đêm nỗi buồn kia chợt như dài thêm
Em cũng hay thật, đã khuya rồi mà vẫn chưa ngủ đi?
Bae bae bae yah yah yah
So lonely lonely bae
Lonely bae ey yey yey
Làm sao để đến được với nhau
Sau này không còn đớn đau
Nhìn em mà anh chẳng thể
Vì em mà anh ngủ mê
Không cần đúng sai
Mình nói chuyện đến tận sáng mai
I love you bae, i hope you know
Rap:
Em biết hoa hồng nào cũng có gai?
Tình cảm vì thế cũng khó phai khi em đi mà chẳng để lại gì
Hương tóc kia nay dành cho ai
Người ta nói em đẹp như bông hoa
Nhưng anh thấy thế không đúng
Vì hoa sẽ tàn vào 1 ngày không xa
So sánh vậy chẳng xứng
Cứ việc gọi anh là kẻ dốt nát
Phố phường hà nội anh không thể kể tên
Hôm qua anh vừa bị chốt bắt
Vì ra đường đãng trí lại để quên em
Ừ, anh thật kém cỏi, nên không dám nói dù có yêu em thế nào
Vì em như là chất kích thích khiến anh mất bình tĩnh, đâu còn là chính mình, ăn sâu trong tế bào
Baby em như bông hoa
Nhưng người hái đâu phải ta
Em vội mang bao câu ca
Trôi về nơi xa xa xa (x2)
Nhìn lên trời cao ngồi đếm vì sao ở trong bàn tay, bae
Chợt nghĩ về em chẳng biết giờ đây người đã ngủ chưa
Mười hai giờ đêm nỗi buồn kia chợt như dài thêm
Em cũng hay thật, đã khuya rồi mà vẫn chưa ngủ đi?
Bae bae bae y-eh eh eh
So lonely, oh lonely bae
Lonely bae, y-eh eh eh
Làm sao để đến được với nhau
Sau này không còn đớn đau
Nhìn em mà anh chẳng thể
Vì em mà anh ngủ mê
Không cần đúng sai
Mình nói chuyện đến tận sáng mai
I love you bae, I hope you know
Baby em như bông hoa
Nhưng người hái đâu phải ta
Em vội mang bao câu ca
Trôi về nơi xa xa xa (x2)
[Rap]:
Em biết hoa hồng nào cũng có gai
Tình cảm như thế cũng khó phai
Khi em đi mà chẳng để lại gì
Hương tóc kia nay dành cho ai?
Người ta nói em đẹp như bông hoa
Nhưng...
Anh thấy thế không đúng!
Vì hoa sẽ tàn vào một ngày không xa
So sánh vậy chẳng xứng!
Cứ việc gọi anh là kẻ dốt nát
Phố phường Hà Nội anh không thể kể tên
Hôm qua anh vừa bị chốt bắt
Vì ra đường đãng trí lại để quên em
Ừ anh thật kém cỏi
Nên không nói dù có yêu em thế nào
Vì em như là chất kích thích
Khiến anh mất bình tĩnh
Đâu còn là chính mình, ăn sâu trong tế bào
Baby em như bông hoa
Nhưng người hái đâu phải ta
Em vội mang bao câu ca
Trôi về nơi xa xa xa.
Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới thuộc vùng Tây Bắc Bộ, Việt Nam[2][3].
Năm 2018, Lào Cai là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 55 về số dân, xếp thứ 45 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 16 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 11 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 705.600 người dân[4], GRDP đạt 43.634 tỉ Đồng (tương ứng với 1,8951 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 61,84 triệu đồng (tương ứng với 2.686 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 10,23%.[5]
Tên gọi Lào Cai hình thành từ cuối thế kỷ 19 khi người Pháp để ý đến Việt Nam và khám phá vùng núi Bắc Việt.
Tại vùng đất Lào Cai ở đầu cầu Cốc Lếu ngày nay, thì xưa kia có một khu chợ. Vùng biên giới trở nên nhộn nhịp khi vào những năm 1870 người Pháp như Jean Dupuis [note 1] đến "thám hiểm", mở đường buôn bán vũ khí và mua khoáng sản với Vân Nam, Trung Quốc. Người Pháp dựa vào người H'Mông để tiếp xúc, buôn bán, vận chuyển và tránh mặt giới chức Việt địa phương. Dần dần người ta mở mang thêm một phố chợ mới. Phố chợ cũ theo tiếng H'Mông là "Lao Cai", người Hoa gọi là ''Lão Nhai'' (老街), Dupuis viết là "Lao-kai". Phố chợ mới gọi là "Xin Cai", người Hoa gọi là Tân Nhai (新街, Phố Mới ngày nay).
Trong bản đồ Bắc Kỳ năm 1879 thì Jean Dupuis ghi chỗ chợ này là "Lao-kai, residence du Chef des Pavillone noirs" (Lao-kai, dinh thủ lĩnh quân Cờ đen). Sau này người Pháp quen dùng nên thành tên của thủ phủ vùng [6]. Giáo sư Đào Duy Anhthì nói khi làm bản đồ, người Pháp viết "Lão Nhai" là "Lao Cai" và sau thành "Lao Kay". Tên "Lao Kay" đã được người Pháp sử dụng trong các văn bản và con dấu hành chính.
Sau tháng 11 năm 1950, đã thống nhất gọi là Lào Cai cho đến ngày nay.
Dân số[sửa | sửa mã nguồn]
Dân số năm 2007 của tỉnh Lào Cai là 593.600 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động: 314.520 người, chiếm khoảng 53% [1]. Theo kết quả điều tra dân số ngày 01/04/2009 dân số tỉnh là 613.075 người.
Dân số năm 2014 của tỉnh Lào Cai là 665.200 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động: 412.600 người, chiếm khoảng 62%
- Thành thị: 28%
- Nông thôn: 72
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, toàn tỉnh có 7 tôn giáo khác nhau đạt 19.287 người, nhiều nhất là đạo Tin Lành có 12.591 người, tiếp theo là Công giáo đạt 5.946 người, Phật giáo có 733 người. Còn lại các tôn giáo khác như Hồi giáocó 12 người, đạo Cao Đài có ba người, Minh Lý đạo và Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam mỗi tôn giáo chỉ có một người.[7] Hiện tại (2019), Lào Cai là một trong những địa phương có số dân theo đạo Công giáo thưa nhất miền Bắc Việt Nam với 9.967 tín hữu, chiếm 1,4% dân số toàn tỉnh và cũng là địa phương có số dân theo đạo Tin Lành đông đảo nhất miền Bắc Việt Nam với hơn 22.000 tín hữu.
Dân số tính đến ngày 1/4/2019 của toàn tỉnh đạt 730.420 người, bao gồm dân số thành thị 171.401 người, chiếm 23,5%; dân số nông thôn 559.019 người, chiếm 76,5%; dân số nam 371.306 người, chiếm 50,83%; dân số nữ 359.114 nghìn người, chiếm 49,17%.
Lào Cai là một vùng đất cổ, diện mạo địa hình được hình thành cách nay 50-60 triệu năm, trong đợt tạo sơn cuối cùng, vỏ trái đất vặn mình, đứt gãy. Hơn vạn năm trước, con người đã có mặt tại địa bàn tại đây[cần dẫn nguồn]. Tổ tiên người bản địa Lào Cai nay hồi đó cư trú khá tập trung ở các dải đồi ven sông Hồng, sông Chảy, các cửa ngòi Mi, ngòi Nhù. Các chủ nhân văn hóa Hòa Bình ở Lào Cai đã biết làm nông nghiệp [8]. Trong buổi đầu các bộ tộc xác định ranh giới chủ quyền, thời Hùng Vương thuộc Tân Hưng, là một trong 15 bộ của Nhà nước Văn Lang. Thời Âu Lạc thì vùng phía đông và phía nam Lào Cai thuộc bộ lạc Tây Vu, còn một phần đất phía tây và phía bắc Lào Cai hiện nay thuộc phạm vi của các bộ lạc nhỏ hơn không chịu thuần phục Lạc Việt.
Thời Bắc thuộc, ban đầu là địa phận thuộc huyện Tây Vu, quận Giao Chỉ. Sau này thuộc là quận Tân Hưng, đất Giao Châu (thời Tây Tấn), sau là đất châu Đan Đường, Chu Quý thuộc Giao Chỉ (thời Tùy), tiếp đổi Lâm Tây châu, Đức Hóa châu thuộc phủ An Nam (thời Đường, 679) [note 2].
Trong thời tự chủ phong kiến thuộc đạo Lâm Tây (林西), hay Đại Cồ Việt thời Đinh, Tiền Lê và Đại Việt thời Lý [note 2]); đất Đăng Châu (鐙州) thời Lý; tiếp là huyện Thủy Vĩ, trấn Quy Hóa, đạo Đà Giang (水尾縣光化鎭沱江道) thời nhà Trần. Năm 1397, Hồ Quý Ly làm phụ chính thái sư, sửa đổi chế độ hành chính, đã đổi các bộ phủ làm trấn và Đà Giang đổi thành trấn Thiên Hưng (天興). Trong đó, huyện Thủy Vĩ, huyện Văn Bàn (文盤) được thành lập trực thuộc châu Quan Hóa. Từ nay Thủy Vĩ, Văn Bàn (vùng đất Lào Cai xưa) đã chính thức trở thành tên đơn vị hành chính của nhà nước phong kiến Đại Việt. Triều Lê đổi đổi lộ làm phủ và đổi trấn làm châu, khi đó lộ Quy Hóa đổi thành phủ Quang Hóa, huyện Văn Bàn, huyện Thủy Vĩ trở thành châu Văn Bàn, châu Thủy Vĩ trực thuộc Phủ Quang Hóa, thừa tuyên Hưng Hóa. Năm Hồng Đức thứ 31 (1490) đạo thừa tuyên Hưng Hóa đổi thành xứ Hưng Hóa. Đến đời Hồng Thuận Lê Tương Dực (1509-1516) đổi xứ Hưng Hóa thành trấn Hưng Hóa (興化鎭)[9].
Đến đời nhà Nguyễn, vùng đất Lào Cai chủ yếu thuộc đất của châu Thủy Vỹ, châu Văn Bàn, một phần thuộc châu Chiêu Tấn và một phần nhỏ thuộc châu Lục Yên thuộc phủ Quy Hóa, tỉnh Hưng Hóa[10].
Sau khi đánh chiếm Lào Cai (tháng 3 năm 1886), đế quốc Pháp cai quản địa hạt Lào Cai theo chế độ quân sự. Ngày 7 tháng 1 năm 1899, đạo quan binh IV được thành lập bao gồm Tiểu quân khu Yên Bái và Tiểu quân khu Lào Cai [11] Lào Cai là đạo lỵ, thủ phủ của đạo quan binh IV. Để dễ bề kiểm soát và tiến hành khai thác, thực dân Pháp đã chia lại khu vực hành chính và thay đổi chế độ cai trị. Ngày 12 tháng 7 năm 1907, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định bãi bỏ đạo quan binh IV Lào Cai, chuyển từ chế độ quân quản sang chế độ cai trị dân sự, thành lập tỉnh Lào Cai. Emmerich được cử làm Công sứ Pháp đầu tiên của Lào Cai thay tướng Louis Edouard Messager đang làm Tư lệnh Đạo quan binh số 4 Lào Cai. Từ đây địa danh tỉnh Lào Cai được xác định trên bản đồ Việt Nam. Ngày 12 tháng 7 năm 1907 được xác định là ngày thành lập tỉnh Lào Cai[12].
Trải qua những biến động thăng trầm của lịch sử, địa lý Lào Cai cũng có nhiều thay đổi. Sau khi Lào Cai vừa được thành lập, Toàn quyền Pháp ra Nghi định chia lại đơn vị hành chính Lào Cai: phần đất của châu Thuỷ Vỹ bên hữu ngạn sông Hồng sáp nhập vào Chiêu Tấn, vẫn lấy tên là châu Thuỷ Vỹ; phần đất của châu Thuỷ Vỹ bên tả ngạn sông Hồng được tách ra lập thành châu Bảo Thắng. Tỉnh Lào Cai gồm hai châu Thuỷ Vỹ, Bảo Thắng và các đại lý Mường Khương, Phong Thổ, Bát Xát, Bắc Hà (Pa Kha) và thị xã Lào Cai[11].
Đến 1910, dưới thời của Công sứ Emmerich, một số tổng của Lào Cai (ở châu Thủy Vĩ) được trích ra cùng với một số tổng của Lai Châu lập ra châu Than Uyên do Công sứ Pháp Hernández của tỉnh Sơn La quản hạt.
Năm 1930, thời công sứ Pháp ở Lào Cai Henry Wintrebert, địa lý của Lào Cai cơ bản như sau
- Châu Bảo Thắng (bên tả ngạn) có 10 xã và khu tương đương với 34 thôn và 1 khu phố Lào Cai với 3 phố là Tân Bảo, Tân Tèo, Cốc Lếu.
- Châu Thuỷ Vỹ (bên hữu ngạn) có 4 xã là xã Nhạc Sơn (16 thôn bản), xã Xuân Giao (14 thôn bản), xã Cam Đường (37 thôn bản), xã Gia Phú (16 thôn bản). Tổng cộng là 83 thôn bản.
- Đại lý Mường Khương có 3 xã là xã Mường Khương (45 thôn bản), xã Pha Long (39 thôn bản), xã Bản Lầu (57 thôn bản).
- Đại lý Pa Kha (Bắc Hà) có 3 xã là xã Bắc Hà Đông, xã Bắc Hà Tây, xã Si Ma Cai; 149 thôn bản và 1 khu phố với 2 dãy phố.
- Đại lý Phong Thổ có 4 xã là xã Phong Thổ (có 80 thôn bản), xã Giào San (28 thôn bản), xã Tam Đường (có 58 thôn bản), xã Bình Lư (có 28 thôn bản). Tổng cộng có 194 thôn bản.
- Đại lý Bát Xát có 3 xã:Bát Xát (8 thôn bản), Trịnh Tường (20 thôn bản), Mường Hum (4 thôn bản).
- Khu hành chính Sa Pa có 37 thôn bản[13].
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục… cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Bài thơ mở đầu bằng những vần thơ tự nhiên mà bình dị, thủ thỉ như kể về một câu chuyện hết sức bình thường. Người chiến sĩ trên đường hành quân mệt mỏi được dừng chân bên một xóm nhỏ, anh nghe tiếng gà gáy trưa để rồi nững cảm xúc tuổi thơ chợt ùa về. Ơ đây, điệp tử “nghe” như mở rộng về chiều sâu cảm xúc của nhân vật. Mỗi lần từ “nghe” lặp lại, âm thanh của tiếng gà như lan tỏa thêm. Đầu tiên là sự tháy đổi của ngoại cảnh “nghe xao động nắng trưa”, tiếp đến là sự thay đổi của cảm giác “nghe bàn chân đỡ mỏi” để rồi cuối cùng là sự thấm sâu vào tâm hồn “nghe gọi về tuổi thơ”. Điêp từ “nghe” cùng ẩn dụ chuyển đổi cảm xúc đã diễn tả tình tế sự thay đổi cảm xúc của nhan vật trữ tình. Tiếng gà là âm thanh của thực tại, nhưng nó lại vọng về được tận kí ức, đánh thức những xúc cảm luôn giấu kín mà tưởng như con người đã quên
Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Đó là một hồn thơ trẻ trung, sôi nổi, nhưng cũng rất chân thành, đằm thắm và tha thiết. “Tiếng gà trưa” là bài thơ xuất sắc của Xuân Quỳnh viết về tình cảm bà cháu. Đặc biệt, khổ thơ đầu tiên đã cho người đọc thấy được sự tinh tế trong nét bút của Xuân Quỳnh:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục …cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
Trong vô vàn âm thanh khác nhau của cuộc sống, người chiến sĩ chú ý đến âm thanh của tiếng gà bởi đây là âm thanh rất quen thuộc, gần gũi của làng quê, như dự báo cho những điều tốt lành. Người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà trong một hoàn cảnh đặc biệt. Trên đường hành quân, khi dừng chân bên một xóm nhỏ thanh bình, người chiến sĩ đã nghe thấy tiếng gà “nhảy ổ”. Âm thanh tiếng gà được tác giả ghi lại hết sức tự nhiên, chân thực: “Cục…cục tác cục ta”. Giọng thơ nhẹ nhàng, bâng khuâng. Tiếng gà nhảy ổ đã trở thành tiếng quê hương, tiếng hậu phương như chào đón, như vẫy gọi người chiến sĩ, khơi gợi biết bao kỉ niệm tuổi thơ:
Câu 1: Thầy thuốc nổi tiếng thời Trần là Tuệ Tĩnh.
Câu 2: Đại Việt sử ký là bộ chính sử đầu tiên có giá trị ở nước ta.
Câu 3: Tác phẩm văn học nổi tiếng của Trần Quốc Tuấn là: Binh thư yếu lược, Hịch tướng sĩ, Vạn Kiếp tông bí truyền thư
Câu 5: Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội thời Trần là nô tì, nông nô
Câu 7: Quốc hiệu nước ta thời Hồ là Đại Ngu
là bản tuyên ngôn bất hủ của Lý Thường Kiệt ra đời trong giờ phút giao tranh ác liệt vs nhà Tống nhằm khíc lệ động viên chiến sĩ quyết chiến quyết thắng giặc Tống
song mở bài
Trong tất cả các tác phẩm văn học mà em đã được học năm lớp 7, tác phẩm làm em ấn tượng nhất là "Nam quốc sơn hà".Nam quốc sơn hà thể hiện một tấm lòng yêu nước thiết tha, một tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm một cách quyết liệt.Tác giả đã khắc họa một bức tranh đầy dũng mãnh, hào hùng của dân tộc, một tấm lòng thà chết chứ không để giặc chiếm nước.Tác giả cũng cho ta một bài học yêu nước. Tác phẩm "Nam quốc sơn hà" là một trong những tác phẩm tiêu biểu nói lên việc phòng tránh, đấu tranh bảo vệ tổ quốc. Cảm xúc thơ thật mãnh liệt, xúc động tạo nên một chất văn mà khó ai có được. Em cũng sẽ cố gắng học tập thật tốt để mai này góp phần đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
*Lưu ý: không chép mạng nha bạn ^^
Sorry nhưng mình chỉ nghĩ đc nhiêu đó thôi!
Học tốt~
#Dũng#
· Mở bài: Nêu lại câu văn trên đề bài để dẫn đến tính tự lập
Khi còn nhỏ, chúng ta sống trong sự bảo bọc của ông bà, cha mẹ nhưng không phải lúc nào người thân yêu cũng ở bên cạnh chúng ta. Bàn tay dìu dắt của cha mẹ, đến một lúc nào đó cũng phải buông ra để chúng ta độc lập bước vào đời. Hai chữ “buông tay” trong câu văn của Lý Lan như một bước ngoặt của hai trạng thái được bảo bọc, chở che và phải một mình bước đi. Việc phải bước đi một mình trên đoạn đường còn lại chính là một cách thể hiện tính tự lập.
· Thân bài:
+ Giải thích: tự lập là gì? ( nghĩa đen: tự đứng một mình, không có sự giúp đỡ của người khác. Tự lập là tự mình làm lấy mọi việc, không dựa vào người khác).
Người có tính tự lập là người biết tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình mà không ỷ lại, phụ thuộc vào mọi người xung quanh.
+ Phân tích:
_ Tự lập là đức tính cần có đối với mỗi con người khi bước vào đời.
_ Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng có cha mẹ ở bên để dìu dắt, giúp đỡ ta mỗi khi gặp khó khăn. Vì vậy, cần phải tập tính tự lập để có thể tự mình lo liệu cuộc đời bản thân.
_ Người có tính tự lập sẽ dễ đạt được thành công, được mọi người yêu mến, kính trọng.
_ Dẫn chứng.
+ Phê phán: _ Tự lập là một phẩm chất để khẳng định nhân cách, bản lĩnh và khả năng của một con người. Chỉ biết dựa dẫm vào người khác sẽ trở thành một gánh nặng cho người thân và cuộc sống sẽ trở nên vô nghĩa. Những người không có tính tự lập, cứ dựa vào người khác thì khó có được thành công thật sự. Cho nên ngay cả trong thế giới động vật, có những con thú đã biết sống tự lập sau vài tháng tuổi.
+ Mở rộng: tự lập không có nghĩa là tự tách mình ra khỏi cộng đồng. Có những việc chúng ta phải biết đoàn kết và dựa vào đồng loại để tạo nên sức mạnh tổng hợp.
+ Liên hệ bản thân: cần phải rèn luyện khả năng tự lập một cách bền bỉ, đều đặn. Để có thể tự lập, bản thân mỗi người phải có sự nỗ lực, cố gắng và ý chí mạnh mẽ để vươn lên, vượt qua thử thách, khó khăn, để trau dồi, rèn luyện năng lực, phẩm chất.
· Kết bài:
Nếu mọi người đều biết sống tự lập kết hợp với tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau thì xã hội sẽ trở nên tốt đẹp hơn và cuộc sống mỗi người sẽ được hạnh phúc.
Dàn bài hoy nha bạn