Tính số mol của:
a. 8 gam CuO
b. 20 gam Fe2(SO4)3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CM(I2)=0.02M
gọi nồng độ iot chuyển hóa là x
I2(k) <=> 2I(k)
pư: x 2x
cb: 0.02-x 2x
Ta có: (2x)^2/ 0.02-x = 3,80*10^-5
=> x=4,311*10^-4
=> [I2] = 0.02-4,311*10^-4=0,019M
=>[I] = 9,5*10^-3(M)
a, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất dễ cháy
b, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất ăn mòn
c, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc môi trường
d, Biển cảnh báo nguy hại do hóa chất gây ra: Chất độc sinh học
e, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Nguy hiểm về điện
g, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Hóa chất độc hại
h, Biển cảnh báo khu vực nguy hiểm: Chất phóng xạ
i, Biển cảnh báo cấm: Cấm sử dụng nước uống
k, Biển cảnh báo cấm: Cấm lửa
l, Biển chỉ dẫn thực hiện: Nơi có bình chữa cháy
m, Biển chỉ dẫn thực hiện: Lối thoát hiểm
a) N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
b) ta có : kc = \(\dfrac{\left[NH3\right]^2}{\left[N_2\right].\left[H_2\right]^3}=\dfrac{0.62^2}{0.45.0.14^3}33=311,3\)
c) - Tăng nhiệt độ: Hiệu suất phản ứng Giảm ( ta ví chiều thuận là chiều tăng hiệu suất phản ứng, khi tăng nhiệt độ cân bằng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt là chiều nghịch => hiệu suất giảm)
- Tăng áp suất : Hiệu suất phản ứng tăng ( Khi tăng áp suất cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm số mol khí, ta thấy vế trái có hệ 2, vế phải có hệ 3 vậy cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận => hiệu suất tăng)
- Thêm lượng bột sắt : Không làm ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng ( fe là chất xúc tác khi thêm nó sẽ không làm cân bằng chuyển dịch)
KC=[NH3]2[N2].[H2]3
KC=[NH3]2[N2].[H2]3KC=[NH3]2[N2].[H2]
\(n_{OH^-}=0,05.0,1=0,005\left(mol\right)\\ n_{H^+}=0,1.0,052=0,0052\left(mol\right)\\ H^++OH^-\rightarrow H_2O\\ Vì:\dfrac{0,005}{1}< \dfrac{0,0052}{1}\Rightarrow H^+dư\\ n_{H^+\left(dư\right)}=0,0052-0,005=0,0002\left(mol\right)\\ \left[H^+\right]=\dfrac{0,0002}{0,102}=\dfrac{1}{510}\left(M\right)\\ pH=-log\left[H^+\right]=-log\left[\dfrac{1}{510}\right]\approx2,7076\)
\(NaCl\rightarrow Na^++Cl^-\\ H_3PO_4⇌H^++H_2PO_4^-\\ H_2PO_4^-⇌H^++HPO_4^{2-}\\ HPO_4^{2-}⇌H^++PO_4^{3-}\\ KNO_3\rightarrow K^++NO^-_3\\ CuSO_4\rightarrow Cu^{2+}+SO^{2-}_4\)
-acid sunfuric loãng là axit mạnh:
Fe+H2SO4(l)→FeSO4+H2��+�2��4(�)→����4+�2
Zn+H2SO4(l)→ZnSO4+H2��+�2��4(�)→����4+�2
Ba(OH)2+H2SO4→BaSO4+2H2O
acid sunfuric đặc có tính oxi hóa mạnh:
2Fe+6H2SO4(đ)→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O2��+6�2��4(đ)→��2(��4)3+3��2+6�2�
(H2SO4�2��4 đặc tác dụng kim loại Fe�� làm cho kim loại Fe�� lên hóa trị cao nhất (III)(���), và tạo ra sản phẩm khử SO2��2)
- Tính acid:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2 + H2O
- Tính oxi hóa mạnh:
Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
- Tính háo nước:
C12H22O11 —> 12C + 11H2O H2SO4→H2SO4
2SO4→H2SO412CH2SO4→H2SO4m
H2SO4→H2SO4
Cấu hình e (Z=7): \(1s^22s^22p^3\)
=> Nito có 2 lớp electron, có 5e lớp ngoài cùng
=> Thuộc chu kì 2, nhóm VA, ô thứ 7
\(a,n_{CuO}=\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\\ b,n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{20}{400}=0,05\left(mol\right)\)
\(a.n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\\ b.n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{20}{400}=0,05mol\)