K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

Người thứ nhất: 10 => Chỉ có thể là các cặp: 8 - 2 hoặc 7 - 3 hoặc 6 - 4.

Người thứ hai: 14 => Chỉ có duy nhất cặp 8 - 6.

Người thứ ba: 5 => Chỉ có thể là các cặp: 4 - 1 hoặc 3 - 2.

Vậy người thứ 2 giữ cặp số 8 - 6 => Người thứ nhất không thể giữ cặp 8 - 2 hoặc 6 - 4 => Người thứ nhất giữ cặp 7 - 3.

Do người thứ nhất giữ cặp 7- 3 nên người thứ 3 không thể giữ cặp 3 - 2 mà chỉ có thể là 4 - 1.

Tóm lại, ta kết luận được:

Người thứ nhất giữ cặp số 7-3.

Người thứ hai giữ cặp số 8-6.

Người thứ ba giữ cặp số 4-1.

Người thứ tư giữ cặp số 5-2.

~ Chúc học tốt ~

Ai ngang qua xin để lại 1 L - I - K - E

10 tháng 7 2017

Người thứ nhất: 10 => Chỉ có thể là các cặp: 8 - 2 hoặc 7 - 3 hoặc 6 - 4.

Người thứ hai: 14 => Chỉ có duy nhất cặp 8 - 6.

Người thứ ba: 5 => Chỉ có thể là các cặp: 4 - 1 hoặc 3 - 2.

Vậy người thứ 2 giữ cặp số 8 - 6 => Người thứ nhất không thể giữ cặp 8 - 2 hoặc 6 - 4 => Người thứ nhất giữ cặp 7 - 3.

Do người thứ nhất giữ cặp 7- 3 nên người thứ 3 không thể giữ cặp 3 - 2 mà chỉ có thể là 4 - 1.

Tóm lại, ta kết luận được:

Người thứ nhất giữ cặp số 7-3.

Người thứ hai giữ cặp số 8-6.

Người thứ ba giữ cặp số 4-1.

Người thứ tư giữ cặp số 5-2.

25 tháng 7 2017

25;34

10 tháng 7 2017

Ta thấy \(\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}=111\left(a+b+c\right)=3.37\left(a+b+c\right)\)

Do 3 và 37 là các số nguyên tố, để \(\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}\) là số chính phương thì \(a+b+c=3.37.k^2\left(k\in N,k\ne0\right)\)

Tuy nhiên do a, b, c là các chữ số nên \(a+b+c\le27\)

Vậy không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài.

9 tháng 7 2017

\(x^{13}=27.x^{10}\)

\(\Leftrightarrow x^3=27=3^3\)

=> x = 3

\(\left(4x-1\right)^2=\left(1-4x\right)^4\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)^2=\left(4x-1\right)^4\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)^4-\left(4x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)^2.\left[\left(4x-1\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-1=0\\\left(4x-1\right)^2-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{4}\\\left(4x-1\right)^2=1\end{cases}}\)

Với \(\left(4x-1\right)^2=1\)

Thì \(\orbr{\begin{cases}4x-1=1\\4x-1=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=0\end{cases}}\)

8 tháng 7 2017

y=x/2 =>y.1/x=2=>3y/x=6

z.y=6

=>3y/x=z.y

z=2y/x

8 tháng 7 2017

a) \(\Rightarrow\)\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-90^0=90^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EBC}< \widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EBC}+\widehat{C}< 90^0\)

\(\widehat{BEC}+\widehat{EBC}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{EBC}+\widehat{C}< 90^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BEC}>90^0\)(góc tù)

b)\(\Rightarrow\)\(\widehat{C}\)=\(\left(90^0+10^0\right):2=50^0\)

\(\widehat{B}=\left(90^0-10^0\right)=40^0\)

\(\widehat{EBA}=\widehat{EBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{A}+\widehat{EBA}+\widehat{AEB}=180^0\)

\(\widehat{AEB}=180^0-\left(90^0+20^0\right)=70^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{C}+\widehat{CEB}+\widehat{EBC}=180^0\)

\(\widehat{BEC}=180^0-\left(50^0+20^0\right)=110^0\).

(Tổng 3 góc của 1 tam giác = 1800 nha).

8 tháng 7 2017

a)Xét tam giác vg ABD và tam giác vg IBD có 
B1=B2 ( Vì BD là tia phân gíc của B ) 
BD chung 
-> tam giác ABD= IBD 
b) Vì tam giác ABD= IBD 
-> DA = DI 
Xét tam giác vg IDC và tam gíc vg ADE có( A = I =90 độ ) 
DA = DI (cmt) 
D1 D2 ( đối đỉnh) 
->tam giác IDC = tam gíc ADE (c-g-c) 
-> DC=DE 
Xét tam giác DIC vuông tại i có 
DC>DI (ch>cgv) 
mà DI = DE (cmt) 
-> DE>DI 
c) Vì tam giác ABD= IBD 
-> AB = IB ( cặp cạnh tương ứng ) 
Tam giác IDC = tam gíc ADE 
-> AE = IC (cặp cạnh tương ứng ) 
Lại có: AB + AE = BE 
BI + IC = BC 
Mà AB = IB (cmt) 
AE = IC (cmt) 
-> BE = BC 
Xét tam gíc BEC có 
BE = BC (cmt) 
-> tam gíc BEC là tam giác cân tại B (đn tam gíc cân ) 
c) Xét tam gíc BEC có 
BD là tia phân giác của B 
Trong tam giác cân đừong phân giác cũng chính là đường cao 
-> BD vuông góc với EC

8 tháng 7 2017

=1 đó bạn ạ

8 tháng 7 2017

x = 1 nha !

8 tháng 7 2017

a, \(81^7-27^9-9^{13}\)

\(=3^{28}-3^{27}-3^{26}\)

\(=3^{22}\left(3^6-3^5-3^4\right)\)

\(=3^{22}\times405⋮405\)

8 tháng 7 2017

Vì thời gian cày của đội a =16:6 =5/3(đội b).

=>Vận tốc cày cũng như số máy cày của đội a =3/5 đội b.

Mà tổng sioos máy của 2 đội là 16.

=>Đội a có 6 máy đội b có 10 máy.

Đội c có số máy là:

10:(6/4)=15(MÁY)

Đáp số:.......

8 tháng 7 2017

mỗi đội cày được 15 máy

k nha