cho m= 1+3+5+.......+(2n-1)( với n thuộc N ,n không = 0
a, tính M
b,, M có phải số chính phương không
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Khi nhiệt độ ngoài trời là 30 độ thì nhiệt độ điều hòa là:
30 - 5 = 25 ( độ )
Khi nhiệt độ ngoài trời là 35 độ thì nhiệt độ điều hòa là:
35 - 5 = 30 ( độ )
Vậy nhiệt độ điều hòa nên dao động từ 25 - 30 độ.
Bài giải
Khi nhiệt độ ngoài trời là 30 độ thì nhiệt độ điều hòa là
30-5=25(độ)
khi nhiệt độ người trời là 35 độ thì nhiệt độ điều hòa là
35-5=30(độ )
Vậy nhiệt độ điều hòa nên dao dộng từ 25 đến 30 độ
Ta có:
\(18=2\times3^2\)
\(24=2^3\times3\)
\(72=2^3\times3^2\)
\(\Rightarrow\)\(BCNN\left(18,24,72\right)\)\(=2^3\times3^2\)\(=72\)
Vậy \(BCNN\left(18,24,72\right)\)\(=72\)
Gọi số học sinh của lớp 6C là : x ( x \(\in\) n ; 35 \(\le\) x \(\le\) 60 )
Theo bài ra ta có :
X chia hết cho 2 ;X chia hết cho 3 ; X chia hết cho 4 ; X chia hết cho 8
=> X\(\in\) BC(2;3;4;8) và 35 \(\le\) x \(\le\) 60
2 = 2
3=3
2=22
8 = 23
=> BCNN ( 2;3;4; 8) = 23 . 3 = 24
=> BC(2;3;4;8 ) = { 0;24 ;48 ;72 .....}
=> X \(\in\) ={ 0;24;48;72;.....}
VÌ 35 \(\le\) X \(\le\) 60
=> X = 48
Vậy số học sinh của lớp 6C đó là : 48 học sinh
\(\frac{\left[\left(2n-1\right)+1\right].n}{2}=\frac{\left[2n-1+1\right].n}{2}=\frac{2n.n}{2}=n.n=n^2\)
Vậy \(\frac{\left[\left(2n-1\right)+1\right].n}{2}=n^2\)
Ta có: \(\frac{\left[\left(2n-1\right)+1\right].n}{2}=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=\frac{2n.n}{2}=n^2\)
\(n=p_1^{n_1}.p_2^{n_2}.....p_k^{n_k}\) (với \(p_1,...,p_k\)là số nguyên tố)
thì số ước tự nhiên của số \(n\)sẽ là \(\left(n_1+1\right)\left(n_2+1\right)...\left(n_k+1\right)\).
Để số ước là số lẻ thì \(n_1+1,...,n_k+1\)cũng đều là số lẻ suy ra \(n_1,...,n_k\)cùng là số chẵn.
Từ đây suy ra \(n\)là số chính phương.
Giả sử số tự nhiên đó là a \(\left(a\inℕ^∗\right)\)
Khi phân tích a thành nhân tử, a sẽ có dạng
\(a=b^m.c^n.d^p.....\)(1)
a có số ước là \(\left(m+1\right)\left(n+1\right)\left(p+1\right)......\)
Vì a có số lượng các ước tự nhiên là lẻ
\(\Rightarrow\left(m+1\right)\left(n+1\right)\left(p+1\right).....\)là số lẻ
\(\Rightarrow m,n,p,......\)là các số chẵn ( vì nếu m,n,p là các số lẻ thì tích trên sẽ là số chẵn ) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)a là số chính phương
Số số hạng là :
[ (2n- 1) -1 ] : 2 +1 = n (số)
Tổng của M là :
[ (2n-1) +1 ] . n:2 = 2n.n:2 = 2n^2 :2 = n^2
Vậy M là số chính phương
Tổng M có số số hạng là: \(\frac{\left(2n-1\right)-1}{2}+1=\frac{2n-2}{2}+1=\left(n-1\right)+1=n\)
\(M=1+3+5+....+\left(2n-1\right)=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=\frac{2n^2}{2}=n^2\)
Vì \(n\inℕ^∗\)
\(\Rightarrow\)M là số chính phương