phân tích các đa thức sau thành phân tử
a (6x3-7x2-x+2):(2x+1) ; B x3-2x2+x-xy2 ; C x3-4x2-12x+27
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: a2 + b2 = c2 + d2
=>a2-c2=d2-b2
=>(a-c)(a+c)=(d-b)(d+b) (1)
Lại có: a + b = c + d
=>a-c=d-b
Nếu a=c => b=d hiễn nhiên biểu thức:
a2002 + b2002 = c2002 + d2002 đúng. (II)
Nếu ac =>b
d
=>a-c=d-b0
Khi đó biểu thức (1) trở thành:
a+c=b+d (a-c, d-b khác không nên ta có thể đơn giản)
mà: a + b = c + d
cộng hai biểu thức theo vế ta được:
2a+b+c=b+c+2d
=>2a=2d
=>a=d
=>b=c
Vì a=d và b=c nên biểu thức a2002 + b2002 = c2002 + d2002 đúng. (I)
Kết luận: với điều kiện đềcho ta luôn có: a2002 + b2002 = c2002 + d2002.
Ta có: a2 + b2 = c2 + d2
=>a2-c2=d2-b2
=>(a-c)(a+c)=(d-b)(d+b) (1)
Lại có: a + b = c + d
=>a-c=d-b
Nếu a=c => b=d hiễn nhiên biểu thức:
a2002 + b2002 = c2002 + d2002 đúng. (II)
Nếu ac =>b
d
=>a-c=d-b0
Khi đó biểu thức (1) trở thành:
a+c=b+d (a-c, d-b khác không nên ta có thể đơn giản)
mà: a + b = c + d
cộng hai biểu thức theo vế ta được:
2a+b+c=b+c+2d
=>2a=2d
=>a=d
=>b=c
Vì a=d và b=c nên biểu thức a2002 + b2002 = c2002 + d2002 đúng. (I)
Suy ra với điều kiện đềcho ta luôn có: a2002 + b2002 = c2002 + d2002.
https://olm.vn/hoi-dap/question/1038454.html
Mình vừa làm cách đây 11 phút nhé !
Ta có : a2010 + b2010 + c2010 = a1005b1005 + b1005c1005 + c1005a1005
<=> 2a2010 + 2b2010 + 2c2010 = 2a1005b1005 + 2b1005c1005 + 2c1005a1005
<=> 2a2010 + 2b2010 + 2c2010 - 2a1005b1005 - 2b1005c1005 - 2c1005a1005 = 0
<=> (a2010 - 2a1005b1005 + b2010) + (b2010 - 2b1005c1005 + c2010) + (c2010 - 2c1005a1005 + a2010) = 0
<=> (a1005 - b1005)2 + (b1005 - c1005)2 + (c1005 - a1005 )2 = 0
=> a1005 - b1005 = b1005 - c1005 = c1005 - a1005 = 0
=> a = b = c
Vậy (a - b)20 + (b - c)11 + (c - a)2010 = (a - a)20 + (a - a)11 + (a - a)2010 = 0 + 0 + 0 = 0 .
a) \(x^2\)\(+\)\(6x\)\(+\)\(9\)
\(=\left(x+3\right)^2\)
b) \(x^3\)\(+\)\(3x^2\)\(+\)\(3x\)\(+\)\(1\)
\(=\left(x+1\right)^3\)
c) \(8x^3\)\(-\)\(\frac{1}{8}\)
\(=\left(2x-\frac{1}{2}\right)\left(4x^2+x+\frac{1}{4}\right)\)
d) \(10x\)\(-\)\(25\)\(-\)\(x^2\)
\(=\)\(-x^2\)\(+\)\(10\)\(-\)\(25\)
\(=-\left(x^2-10+25\right)\)
\(=-\left(x-5\right)^2\)
e) \(\frac{1}{25}x^2\)\(-\)\(64y^2\)
=\(\left(\frac{1}{25}x-8y\right)\left(\frac{1}{5}x+8y\right)\)
2a) \(x\left(x-y\right)+y\left(x+y\right)=x^2-xy+yx+y^2=x^2+y^2\)
Với x = -6, y = 8 thì biểu thức bằng \(\left(-6\right)^2+8^2=36+64=100\)
3a) \(3x\left(12x-4\right)-9x\left(4x-3\right)=30\)
\(\Leftrightarrow36x^2-12x-\left(36x^2-27x\right)=30\)
\(\Leftrightarrow36x^2-12x-36x^2+27x=30\)
\(\Leftrightarrow15x=30\)
\(\Leftrightarrow x=30:15\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
a) Hình vẽ bạn tham khảo bên hình của ban bên dưới.
Ta có MN song song và bằng QP (vì cùng song song với AC và bằng 1/2 của AC theo tính chất đường trung bình của tam giác)
Vậy MNPQ là hình bình hành vì có 2 canh đối song song và bằng nhau.
b) Đến MNPQ là:
- Hình thoi thì 2 cạnh MN = NP, mà MN = 1/2 AC, NP = 1/2 BD, suy ra hai đường chéo của hình thang bằng nhau => ABCD là thang cân
- Để MNPQ là hình chữ nhật thì MN vuông góc với NP => Hai đường chéo AC và BD của hình thang ABCD vuông góc với nhau
- Để MNPQ là hình vuông thì ta phải có cả 2 điều kiện trên, tức là ABCD là thang cân có hai đường chéo vuông góc với nhau.
a) hình thang ABCD có :
AM = MD ( gt )
BN = NC ( gt )
\(\Rightarrow\)MN - đtb httg ABCD
\(\Rightarrow\)MN // AB // CD ( 1 )
t/g ABD có :
AM = MD ( gt )
BQ = QD ( gt )
\(\Rightarrow\)MQ - đtb t/g ABD
\(\Rightarrow\)MQ // AB ( 2 )
t/g ACD có :
AM = MD ( gt )
AP = PC ( gt )
\(\Rightarrow\)MP - đtb t/g ACD
\(\Rightarrow\)MP // CD ( 3 )
Từ ( 1 ) ; ( 2 ) ; ( 3 ) suy ra M , N , P , Q thẳng hàng
b) \(MP=\frac{CD}{2}\) ( Vì MP - đtb t/g ACD )
\(MQ=\frac{AB}{2}\) ( Vì MQ - đtb t/g ABD )
\(\Rightarrow\)\(MP-MQ=\frac{CD-AB}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(PQ=\frac{CD-AB}{2}\)
a) \(5x^2\)\(\left(x-2y\right)\)\(-\)\(15x\)\(\left(x-2y\right)\)
\(=\left(x-2y\right)\left(5x^2-15x\right)\)
\(=5x\left(x-2y\right)\left(x-3\right)\)
b) \(3\left(x-y\right)\)\(-\)\(5x\left(y-x\right)\)
\(=3\left(x-y\right)+5x\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(3+5x\right)\)
c) \(10x\left(x-y\right)\)\(-\)\(8y\left(y-x\right)\)
\(=\)\(10x\left(x-y\right)+8y\left(x-y\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(10x+8y\right)\)
\(=2\left(5x+4\right)\left(x-y\right)\)
d) \(x^2\)\(\left(x-5\right)\)\(+\)\(4\)\(\left(5-x\right)\)
\(=x^2\)\(\left(x-5\right)\)\(-\)\(4\left(x-5\right)\)
\(=\left(x-5\right)\left(x^2-4\right)\)
\(=\left(x-5\right)\left(x-2\right)\left(x-2\right)\)
a) \(5x^2\left(x-2y\right)-15x\left(x-2y\right)\)
\(=\left(x-2y\right)\left(5x^2-15x\right)\)
\(=\left(x-2y\right)\left(x-3\right)5x\)
b)\(3\left(x-y\right)-5x\left(y-x\right)\)
\(=3\left(x-y\right)+5x\left(x-y\right)\)
\(=\left(3+5x\right)\left(x-y\right)\)
c)\(10x\left(x-y\right)-8y\left(y-x\right)\)
\(=10x\left(x-y\right)+8y\left(x-y\right)\)
\(=\left(10x+8y\right)\left(x-y\right)\)
\(=2\left(5x+4y\right)\left(x-y\right)\)
d)\(x^2\left(x-5\right)+4\left(5-x\right)\)
\(=x^2\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)\)
\(=\left(x^2-4\right)\left(x-5\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-5\right)\)
cách 1 : \(x^2\)\(-\)\(5x\)\(+\)\(6\)
\(=\)\(x^2\)\(-\)\(2x\)\(-\)\(3x\)\(+\)\(6\)
\(=\)\(\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)\)
\(=\)\(x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\)
\(=\)\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\)
Cách 2 : \(x^2\)\(-\)\(5x\)\(+\)\(6\)
\(=\)\(x^2\)\(-\)\(4x\)\(+\)\(4\)\(-\)\(x\)\(+\)\(2\)
\(=\)\(\left(x-2\right)^2\)\(-\)\(\left(x-2\right)\)
\(=\)\(\left(x-2\right)\)\(\left(x-2-1\right)\)
\(=\)\(\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)
Mình chỉ biết một cách thôi
x^2-5x+6
=x^2-2x-3x+6
=x(x-2)-3(x-2)
=(x-3)(x-2)
giả sử tứ giác ABCD có :AB=a;BC=b;CD=c;DA=d.
gọi O là giao điểm của AC và BD ta có :
tương tự AC+BD>B+D
suy ra 2(AC+BD)>A+B+C+D => AC+BD=a+b+c+d2
vậy tổng hai đường chéo lớn hơn nửa chu vi của tứ giác
theo bất đẳng thức tam giác ta có
AC<a+b; AC<c+d
BD<b+c ;BD<a+d
=>2(AC+BD)<2(a+b+c+d)
=>AC+BD<a+b+c+d
vậy tổng hai đường chéo nhỏ hơn chu vi của tứ giác
B/ Cho Tứ giác ABCD, kẻ AC, BD, gọi O là giao của AC và BD:
ta có: AC = AO + OC < AB + BC ( BĐT )
AC = AO + OC < AD + CD ( BĐT )
BD = OD + OB < AC + CD ( BĐT )
BD = OD + OB < AB +AD ( BĐT )
=> 2AO + 2BO + 2CO + 2DO < 2AB + 2BC + 2CD + 2DA
=> AO + BO + CO + DO < AB + BC + CD + DA
A/ Ta có: OA + OB> AB ( BĐT )
OB + OC> BC ( BĐT )
OC + OD> CD ( BĐT )
OD + OA> AD ( BĐT )
=> 2( OA + OB + OC + OD ) > AB + BC + CD + DA
=> OA + OB + OC + OD > \(\frac{AB+BC+CD+DA}{2}\)
( TRY HARD TO STUDY, FRIEND ! )