hãy đặt câu với cặp quan hệ từ đã học xác định CN,VN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi sáng đi học, em đều đạp xe ngang qua cánh đồng lúa ở đầu làng. Hôm nào, em cũng dừng xe vài phút để ngắm cảnh đẹp của nơi đây.
Cánh đồng lúa của làng em rộng lắm, phóng mắt nhìn mãi cũng chẳng thấy bờ bên kia đâu. Lúc này tháng năm, lúa đương thì con gái, xanh mướt một màu xanh tươi mát. Những cây lúa lúc này đã có hạt thóc non, tỏa mùi thơm ngòn ngọt. Mùi hương ấy ngấm trong sương đêm ướt sũng, quyện với mùi cỏ non, tạo nên vị thơm đặc trưng của cánh đồng buổi sớm.
Những cơn gió buổi sáng lướt qua mặt lúa, khiến chúng rung rinh, dập dềnh. Gió cứ chao qua, lượn lại, tạo nên chuỗi nhạc rì rào rì rào nghe vui tai đến lạ.Từ trên những tầng mây, tia nắng chiếu thẳng xuống cánh đồng, khiến cả biển lúa sáng bừng lên. Theo tia nắng ấm, các cành lúa vươn lên nhảy nhót, rũ lớp sương lạnh giá còn bám trên cành lá.
Khung cảnh ấy thật đẹp và bình yên biết bao nhiêu!
Số sách của ngăn thứ nhất là \(840\cdot\dfrac{5}{14}=300\left(quyển\right)\)
Tổng số sách ở hai ngăn còn lại là 840-300=540(quyển)
Sau khi lấy ra 3/7 số sách ở ngăn thứ hai và 1/5 số sách ở ngăn thứ ba thì số sách còn lại ở hai ngăn bằng nhau
nên (1-3/7)*số sách ở ngăn thứ hai=(1-1/5)*số sách ở ngăn thứ ba
=>Tỉ số giữa số sách ở ngăn thứ hai và số sách ở ngăn thứ ba là:
\(\left(1-\dfrac{1}{5}\right):\left(1-\dfrac{3}{7}\right)=\dfrac{4}{5}:\dfrac{4}{7}=\dfrac{7}{5}\)
Tổng số phần bằng nhau là 7+5=12(phần)
Số sách ở ngăn thứ hai là:
\(540\cdot\dfrac{7}{12}=45\cdot7=315\left(quyển\right)\)
Số sách ở ngăn thứ ba là:
540-315=225(quyển)
Diện tích của thửa ruộng là:
\(\dfrac{150}{2}\times45=3375\left(m^2\right)\)
Khối lượng thóc tươi thu được là:
\(\dfrac{3375}{100}\times70=2362,5\left(kg\right)\)
Sau khi phơi khối lượng thóc giảm đi:
\(10\%\times2362,5=236,25\left(kg\right)\)
Khối lượng thóc khô thu được là:
\(2362,5-236,25=2126,25\left(kg\right)\)
ĐS: ...
\(\dfrac{19}{20}+\dfrac{29}{30}+\dfrac{41}{42}+\dfrac{55}{56}+\dfrac{71}{72}+\dfrac{89}{90}+\dfrac{109}{110}+\dfrac{131}{132}\)
\(=1+1+1+1+1+1+1+1-\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{132}\right)\)
\(=8-\left(\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+...+\dfrac{1}{11\cdot12}\right)\)
\(=8-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(=8-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)=8-\dfrac{3-1}{12}=8-\dfrac{2}{12}=8-\dfrac{1}{6}=\dfrac{47}{6}\)
a: ΔABD vuông tại A
=>\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot15=150\left(cm^2\right)\)
Vì M là trung điểm của AB
nên \(S_{MDB}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot150=75\left(cm^2\right)\)
b: Kẻ MK\(\perp\)DC tại K
=>\(S_{MDC}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot DC\)\(=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot20=10\cdot MK\)
Xét tứ giác AMKD có
AM//KD
AD//MK
Do đó: AMKD là hình bình hành
=>MK=AD
M là trung điểm của AB nên MA=MB=AB/2=20/2=10(cm)
Vì AMCD là hình thang vuông
nên \(S_{AMCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\left(AM+CD\right)\)
=>\(S_{AMCD}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot\left(10+20\right)=15\cdot MK\)
=>\(\dfrac{S_{MDC}}{S_{ABCD}}=\dfrac{10\cdot MK}{15\cdot MK}=\dfrac{2}{3}\)
c:
ΔDBC vuông tại C
=>\(S_{CBD}=\dfrac{1}{2}\cdot CB\cdot CD=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot15=150\left(cm^2\right)\)
Vì MB//DC
nên \(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{DC}{MB}=2\)
=>\(\dfrac{DO}{DB}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(S_{DOC}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{DBC}=\dfrac{2}{3}\cdot150=100\left(cm^2\right)\)
Gọi số thứ ba là x
Trung bình cộng của ba số là \(\dfrac{x+32}{3}\)
Số thứ ba bé hơn trung bình cộng của cả 3 số là 2 nên ta có:
\(\dfrac{x+32}{3}-x=2\)
=>\(\dfrac{x+32-3x}{3}=2\)
=>32-2x=6
=>2x=26
=>x=13
Vậy: Số thứ ba là 13
Nếu em/ làm xong bài tập nhanh/ thì bố mẹ/ sẽ cho em đi chơi.
CN1 VN1 CN2 VN2
Cặp quan hệ từ: Nếu... thì
Biểu thị mối quan hệ Điều kiện - kết quả