Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM và đường cao BH có cùng chiều dài. Chứng tỏ rằng tam giác ABC là tam giác đều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=x^2-4x+1+2xy-4y+y^2\)
\(A=\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(4x+4y\right)+1\)
\(A=\left(x+y\right)^2-4\left(x+y\right)+1\)
\(A=3^2-4.3+1\) ( Vì x + y = 3 )
\(A=9-12+1=-2\)
Vậy A = -2 khi x + y = 3
Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:
- Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
- Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
x+2=(x+2)\(^2\)\(\Leftrightarrow\)( x + 2 ) - (x+2)\(^2\)= 0 \(\Leftrightarrow\)(x+2).(1 -x - 2) =0 \(\Leftrightarrow\)(x+2)( -x-1) =0 \(\Leftrightarrow\) \(\orbr{\begin{cases}x+2=0\\-x-1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-1\end{cases}}\)vậy x=-2 hoặc x=-1
x+2-(x+2)2=0
(x+2)-(x+2)2=0
(x+2)[1-(x+2)]=0
(x+2)(1-x-2)=0
=>x+2=0 hoặc 1-x-2=0
x =0-2 x-1=0
x =-2 x=0+1
x=1
vậy x=-2 hoặc x=1
A B C D M N E
a) Ta thấy: CD = AE (cùng bằng AB)
ND = NA (vì N là trung điểm của AD)
=> CN = NE => N là trung điểm của CE
Vậy MN là đường trung bình của tam giác CEB => MN // EB
b) Theo câu a) MN //EB => \(\widehat{MNC}=\widehat{BEC}\) (đồng vị)
Mà tam giác ABC vuông cân tại A nên \(\widehat{BEA}=45^o\)
Vậy \(\widehat{MNC}=45^o\)
Nhận xét : trong các phân số cùng tử, phân số nào có mẫu lớn hơn thì lớn hơn.
Ta nhận thấy rằng: \(\frac{1}{2010}< \frac{1}{2009}< \frac{1}{1007}\)
\(\frac{1}{2011}< \frac{1}{2009}< \frac{1}{1007}\)
\(\frac{1}{2012}< \frac{1}{2009}< \frac{1}{1007}\)
Ta thấy các phân số \(\frac{1}{2010};\frac{1}{2011};\frac{1}{2012}< \frac{1}{2009}< \frac{1}{2007}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}< \frac{1}{2009}+\frac{1}{1007}\)
Bài 1) Ta có hình sau:
A B C M N 40 o
1) Tứ giác BNMC là hình tam giác vì điểm N không thể ngăn cách đoạn thẳng CB thằng 2 điểm đối nhau, song song
Hơn nữa vì hình BNMC chỉ có 3 đoạn thẳng nên đó là tam giác. Nhìn vào hình vẽ ta cũng thấy được rằng đó làm tam giác nhọn
2)Chịu! Anh này mới lớp 6 thôi
Bài 2) Ta có hình vẽ:
O A B C D
Nếu OA = OB thì ABCD sẽ là hình thang cân vì nếu OB = OA thì các cạnh: AD = BC
Và AB < CD
=> ABCD là hình thang cân nếu OA = OB