Tìm các số tự nhiên a và b (a< b) biết
a) a+b= 96 và ƯCLN (a,b)= 12
b) a+b= 72 và ƯCLN(a,b)= 8
c)a.b= 448 và ƯCLN(a,b)= 4
d)a.b= 244 và ƯCLN(a,b)= 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(BCNN\left(30,45\right)=90\)
\(BC\left(30,45\right)=B\left(90\right)=\left\{90;180;270;360;450\right\}\)(do nhỏ hơn \(500\))
\(\Rightarrow x-3=y\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\y\left(x+2\right)=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}}\)
kL : x=3,y=0
(x+2) - y(x+2)= 5
(x+2)(1-y)=5 =1.5 => x+2 =5 và 1-y =1=> x =3, y=0
Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau là: \(102\).
Số tự nhiên lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là: \(9876\).
Vậy tổng 2 số đó là: \(102+9876=9978\).
Tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau và số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau là
Ta có ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b
=> ƯCLN(a;b).60 = 360
=> ƯCLN(a;b) = 6
=> Đặt \(\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\end{cases}}\left(\text{ƯCLN}\left(m;n\right)=1\right)\)
Khi đó a.b = 360
<=> 6m.6n = 360
=> m.n = 10
Lại có ƯCLN(m;n) = 1
=> m.n = 2.5 = 1.10
Lập bảng xét các trường hợp
m | 1 | 10 | 2 | 5 |
n | 10 | 1 | 5 | 2 |
a | 6 | 60 | 12 | 30 |
b | 60 | 6 | 30 | 12 |
Vậy các cặp số (a;b) thỏa mãn là (6;60) ; (60;6) ; (12;30); (30;12)
Gọi số cần tìm ab7 (a khác 0 ; a, b là chữ số )
Nếu chuyển chữ số 7 lên trước thì ta có 7ab
Ta có :
7ab = 2 . ab7 + 21
⇒ 700 + ab = 2.( 10.ab + 7 )
⇒ 700 = 19.ab + 35
⇒ 19.ab = 665
⇒ ab = 35
⇒ ab7 = 357
⇒ số cần tìm là 357.
# Chúc bạn học toots!
Gọi số học sinh của trường là x ( x > 0 x có 3 chữ số)
Theo đề bài ta có :
x ⋮⋮ 18 ; 21 ; 24
Mà BCNN(18;21;24) = 504
=> x ∈∈{504;1008;......}{504;1008;......}
Mà x có 3 chữ số => x = 504
Vậy trường học đó có 504 học sinh
# Chúc bạn học tốt!
Gọi số học sinh của khối 6 là a ( a > 0 , có 3 chữ số )
Theo đề bài , ta có :
\(a⋮18\)
\(a⋮21\)
\(a⋮24\)
Có BCNN (18.21.24) = 504
\(\Rightarrow a\in\left\{504;1008;..\right\}\)
Mà a là số có 3 chữ số nên a là 504
Vậy số học sinh khối 6 là 504
- Đề bài có sai chỗ lớn hơn 800 không ạ ? -
Ta thấy rằng từ 3! trở đi thì chúng chia hết cho 3 nên ta có
\(E=\left(1!+2!\right)+\left(3!+4!+...+100!\right)=3+3\left(1.2+1.2.4+...+1.2...100\right)⋮3\)
Mà E>3 nên E là hợp số
a) \(ƯCLN\left(a,b\right)=12\)
Đặt \(a=12x,b=12y\)thì có \(\left(x,y\right)=1\)
\(a+b=12x+12y=96\Leftrightarrow x+y=8\)
Do \(a< b\)nên \(x< y\)nên ta có các trường hợp:
- \(x=1,y=7\)(thỏa) suy ra \(a=12,y=84\)
- \(x=2,y=6\)(không thỏa) do \(\left(2,6\right)=2\)
- \(x=3,y=5\)(thỏa) suy ra \(a=36,b=60\).
c) \(ƯCLN\left(a,b\right)=4\)
\(a=4x,b=4y\)thì có \(\left(x,y\right)=1\)
\(a.b=4x.4y=16xy=448\Leftrightarrow xy=28=1.28=2.14=4.7\)
Do \(a< b\)nên \(x< y\)nên ta có các trường hợp:
- \(x=1,y=28\)(thỏa) suy ra \(a=4,b=112\)
- \(x=2,y=14\)(loại) do \(\left(2,14\right)=2\).
- \(x=4,y=7\)(thỏa) suy ra \(a=16,b=28\).