2^x+2 + 2^x+2 + 2^x+1=224
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tổng số học sinh giỏi lớp 6;7;8 là x
Do x chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 53 dư 52
\(\Rightarrow x+1\) chia hết cho 3,4,53
\(\Rightarrow x+1\in BC\left(3;4;53\right)\)
Mà x nhỏ nhất
\(\Rightarrow x+1=BCNN\left(3;4;53\right)\)
\(\Rightarrow x+1=636\)
\(\Rightarrow x=635\)
a; Giải:
Gọi phân số thứ nhất là \(\dfrac{a}{b}\) thì phân số thứ hai là:
\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{a}{b}\)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{a}{b}\) - (\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{a}{b}\)) = - \(\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{a}{b}\) - \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{a}{b}\) = - \(\dfrac{4}{5}\)
(\(\dfrac{a}{b}\) + \(\dfrac{a}{b}\)) = - \(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{2}{5}\)
2.\(\dfrac{a}{b}\) = - \(\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{a}{b}\) = - \(\dfrac{2}{5}\) : 2
\(\dfrac{a}{b}\) = - \(\dfrac{1}{5}\)
Phân số thứ hai là: \(\dfrac{2}{5}\) - (- \(\dfrac{1}{5}\)) = \(\dfrac{3}{5}\)
Kết luận:...
b; Giải:
Gọi phân số thứ nhất là: \(\dfrac{a}{b}\)
Phân số thứ hai là: \(\dfrac{12}{5}\) - \(\dfrac{a}{b}\)
Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{a}{b}\) : (\(\dfrac{12}{5}\) - \(\dfrac{a}{b}\)) = \(\dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{7}\) x (\(\dfrac{12}{5}\) - \(\dfrac{a}{b}\))
\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{36}{35}\) - \(\dfrac{3}{7}\) x \(\dfrac{a}{b}\)
\(\dfrac{a}{b}\) + \(\dfrac{3}{7}\) x \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{36}{35}\)
\(\dfrac{a}{b}\) x (1 + \(\dfrac{3}{7}\)) = \(\dfrac{36}{35}\)
\(\dfrac{a}{b}\) x \(\dfrac{10}{7}\) = \(\dfrac{36}{35}\)
\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{36}{35}\) : \(\dfrac{10}{7}\)
\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{18}{25}\)
Phân số thứ hai là:
\(\dfrac{12}{5}\) - \(\dfrac{18}{25}\) = \(\dfrac{42}{25}\)
Kết luận:...
\(\dfrac{1}{5}.\left(x+2\right)^2+\dfrac{1}{3}.\left(2x-2\right)^3=\dfrac{1}{5}.\left(x+2\right)^2+\dfrac{1}{3}.2^3\)
\(\Rightarrow\left(2x-2\right)^3=2^3\)
\(\Rightarrow2x-2=2\)
\(\Rightarrow2x=2+2\)
\(\Rightarrow2x=4\)
\(\Rightarrow x=4\div2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
`1/5 . (x+2)^2 + 1/3 . (2x - 2)^3 = 1/5 . (x+2)^2 + 1/3 . 2^3`
`<=> 1/5 . (x+2)^2 - 1/5 . (x+2)^2+ 1/3 . (2x - 2)^3 = 1/3 . 2^3`
`<=> 0 + 1/3 . (2x - 2)^3 = 1/3 . 2^3`
`<=> 1/3 . (2x - 2)^3 = 1/3 . 2^3`
`<=> 1/3 : 1/3 . (2x - 2)^3 = 2^3`
`<=> 1 . (2x - 2)^3 = 2^3`
`<=> (2x - 2)^3 = 2^3`
`<=> 2x - 2 = 2`
`<=> 2x = 2+2 `
`<=> 2x = 4`
`<=> x = 4 : 2`
`<=> x = 2`
Vậy `x = 2`
\(4\dfrac{3}{8}+5\dfrac{2}{3}\)
\(=4+5+\dfrac{3}{8}+\dfrac{2}{3}\)
\(=9+\dfrac{9}{24}+\dfrac{16}{24}\)
\(=9+\dfrac{25}{24}\)
\(=10\dfrac{1}{24}\)
\(4\dfrac{3}{8}+5\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{35}{8}+\dfrac{17}{3}\)
\(=\dfrac{105}{24}+\dfrac{136}{24}\)
\(=\dfrac{241}{24}\)
\(\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)=0\)
mà \(x^2+1>=1>0\forall x\)
nên x-1=0
=>x=1
`180 = 2.2. 3.3 . 5`
`2024 = 2.2.2 . 11 . 23`
`1500 = 2.2.3.5.5.5`
`400 = 2.2.2.2.5.5`
`504 = 2.2.2.3.3.7`
`890 = 2.5.89`
a: Các số tự nhiên chia hết cho 2 trong khoảng từ 1 đến 100 là: 2;4;6;...;100
Số số tự nhiên chia hết cho 2 trong khoảng từ 1 đến 100 là: \(\dfrac{100-2}{2}+1=50\left(số\right)\)
Các số tự nhiên chia hết cho 5 trong khoảng từ 1 đến 100 là: 5;10;...;100
Số số tự nhiên chia hết cho 5 trong khoảng từ 1 đến 100 là:
\(\dfrac{100-5}{5}+1=\dfrac{95}{5}+1=20\left(số\right)\)
b: Các số có 3 chữ số chia hết cho 3 là 102;105;...;999
Số số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 3 là:
\(\dfrac{999-102}{3}+1=\dfrac{897}{3}+1=\dfrac{900}{3}=300\left(số\right)\)
\(2^{x+2}+2^{x+2}+2^{x+1}=224\\ =>2^{x+1}\cdot2+2^{x+1}\cdot2+2^{x+1}\cdot1=224\\ =>2^{x+1}\cdot\left(2+2+1\right)=224\\ =>2^{x+1}\cdot5=224\\ =>2^{x+1}=\dfrac{224}{5}\\ =>x+1=log_2\dfrac{224}{5}\\ =>x=log_2\dfrac{224}{5}-1\)