K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

muốn thế tru khi tam giác đó là tam giác cân

7 tháng 2 2018

Ta có bổ đề sau: Nếu 2 tam giác có 2 cặp cạnh bằng nhau và 2 góc xen giữa bù nhau thì diện tích 2 tam giác đó bằng nhau.

Bài toán: Cho \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)DEF có AB=DE; AC=DF và ^BAC + ^EDF =1800. CMR: SABC=SDEF

B A C D E F G

Trên tia đối của AC lấy điểm g sao cho AG=DF => A là trung điểm của CG (Do AC=DF)

=> SABC=SABG. (1)

^BAC+^EDF=1800 . Mà ^BAC+^BAG=1800 => ^EDF=^BAG

Dễ dàng c/m được \(\Delta\)DEF=\(\Delta\)ABG (c.g.c) => SABG=SDEF (2)

Từ (1) và (2) => SABC=SDEF

Áp dụng vào bài toán:

A B C C' A' B' O H I K

Gọi giao điểm của OA' với BC; OB' với AC; OC' với AB lần lượt là I;K;H

Xét tứ giác OICK: Có ^OIC=^OKC=900 => ^IOK+^KCI=1800 hay ^A'OB'+^ACB=1800

Tương tự: ^A'OC'+^ABC=1800

                 ^B'OC'+^BAC=1800

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)A'O'B':

BC=OA'

^A'OB'+^ACB=1800           => SABC=SA'OB' (Theo bổ đề)

AC=OB'

Tương tự ta có: SABC=SA'OC'; SABC=SB'OC'.

=> SA'OB'=SA'OC'=SB'OC' (đpcm).

4 tháng 8 2017

a) Ta có:

\(8^5+2^{11}=34816\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố số bằng: \(34816=2^{11}.17\)mà \(17⋮17\Leftrightarrow2^{11}.17⋮17\)

\(\Leftrightarrow34816⋮17\Leftrightarrow\left(8^5+2^{11}\right)⋮17\)

b) \(8^7-2^{18}=1835008\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố số bằng: \(1835008=2^{18}.7=2^{17}.14\)mà \(14⋮14\Leftrightarrow2^{17}.14⋮14\Leftrightarrow2^{18}.7⋮14\)

\(\Leftrightarrow1835008⋮14\Leftrightarrow\left(8^7-2^{18}\right)⋮14\)

4 tháng 8 2017

Lời giải : a/ Vì 85= (23)5 = 215 nên Ta có: 85+211 = 215+211 = 211.(24+1) = 211.17 chia hết cho 17

               b/  Vì 87 = (23)7 = 221 nên  87- 218 = 221 – 218 = 218(23 – 1) = 218.7 = 217.14 chia hết cho 14

               c/ Vì (9x + 13y) chia hết cho 19 nên 2.(9x + 13y) chia hết cho 19.

                Tức là (18x + 26y) chia hết cho 19 . Ta có 18x + 26y = 19x – x + 19y + 7y = 19(x+y) +(7y – x)     

                chia hết cho 19, mà 19(x+y) chia hết cho 19 nên (7y – x) chia hết cho 19

Chúc Mạnh Châu học tập ngày càng giỏi nhé. Học thật tốt lý thuyết, nhớ công thức và vận dụng công thức linh hoạt.

2 tháng 8 2017

A= 5+52+...+5101

=> 5A= 52+53+...+5102

=> 5A-A= (52+53+...+5102)- (5+52+...+5101)

4A= 5102-5

=>A= 5102-5/4 nhé

Chúc năm học mới vui vẻ và đạt kết quả cao :D

From: Hải Anh

2 tháng 8 2017

Ta có : A = 5 + 5^ 2 + ...+ 5^101

    5A = 5^2 + 5^3+....+ 5^101 + 5^102

  5A -A = 5^2 + 5^3 + ...+ 5^101 - ( 5^2 + 5^3 + ...+ 5^101) + 5^102 - 5

4A = 5^102 - 5

Thay vào biểu thức ta có : 5^102 - 5 + 5 = 5^3x

                                       5^102 = 5^3x

                      Suy ra : 3x = 102

                                x= 102 :3 = 24

  Vậy x = 34

Nhớ k cho mk nhé

2 tháng 8 2017

Theo đề bài ta có x = \(\frac{a}{m}\) , y = \(\frac{b}{m}\)(  a, b, m \(\in\) Z, m > 0 )

Vì x < y nên ta suy ra a < b

Ta có : x = \(\frac{2a}{2m}\), y = \(\frac{2b}{2m}\), , z = \(\frac{a+b}{2m}\)

Vì a < b => a + a < a +b => 2a < a + b

Do 2a< a +b nên x < z (1)

Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b

Do a+b < 2b nên z < y   (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra x < z< y


 

đúng k cho mk đi

2 tháng 8 2017

đúng nha !

k nhé
 

18 tháng 8 2017

\(\frac{5\cdot2^{13}\cdot4^{11}-16^9}{\left(3\cdot2^{17}\right)^2}\)

\(\frac{5\cdot2^{13}\cdot\left(2^2\right)^{11}-\left(2^4\right)^9}{3^2\cdot2^{17\cdot2}}\)

\(\frac{5\cdot2^{13}\cdot2^{22}-2^{36}}{9\cdot2^{34}}\)

\(\frac{5\cdot2^{35}-2^{35}\cdot2}{9\cdot2^{34}}\)

\(\frac{\left(5-2\right)2\cdot2^{34}}{3\cdot3\cdot2^{34}}\)

\(\frac{3\cdot2}{3\cdot3}\)

\(\frac{2}{3}\)

1 tháng 8 2017

 \(M=\frac{2n-7}{n-5}=2\frac{n-\frac{7}{2}}{n-5}=2\left(\frac{n-5+\frac{3}{2}}{n-5}\right)\)

\(=2\left(\frac{n-5}{n-5}+\frac{\frac{3}{2}}{n-5}\right)=2\left(1+\frac{\frac{3}{2}}{n-5}\right)\)

\(=2+\frac{2.\frac{3}{2}}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

M nguyên => \(\frac{3}{n-5}\) nguyên => \(n-5\inƯ\left(3\right)\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

                                                    => \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

1 tháng 8 2017

Ta có \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2\left(n-5\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Để M nguyên thì \(n-5\inƯ\left(3\right)\Rightarrow n-5\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(n-5\)\(-3\)\(-1\)\(1\)\(3\)
\(n\)\(2\)\(4\)\(6\)\(8\)

Vậy \(n\in\left\{2;4;6;8\right\}\)thì M nguyên

1 tháng 8 2017

=> x-3 =2x+4

1 tháng 8 2017

|x - 3| = 2x + 4

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=2x+4\\-x+3=2x+4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2x=4+3\\-x-2x=4-3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x=7\\-3x=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-7\\x=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-7;\frac{-1}{3}\right\}\)

Nhớ k với nha. Thanks nhìu