K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

khó thế

22 tháng 10 2017

Lê văn hải có oline thì tham khảo nha .

x^10 + x^5 + 1 
= x^10 + x^9 - x^9 + x^8 - x^8 + x^7 - x^7 + x^6 - x^6 + x^5 + x^5 - x^5 + x^4 - x^4 + x^3 - x^3 + x^2 - x^2 + x - x + 1 
= (x^10 + x^9 + x^8) - (x^9 + x^8 + x^7) + (x^7 + x^6 + x^5) - (x^6 + x^5 + x^4) + (x^5 + x^4 + x^3) - (x^3 + x^2 + x) + (x^2 + x + 1) 
= x^8 (x^2 + x + 1) - x^7 (x^2 + x + 1) + x^5 (x^2 + x + 1) - x^4 (x^2 + x + 1) + x^3 (x^2 + x + 1) - x (x^2 + x + 1) + (x^2 + x + 1) 
= (x^2 + x + 1) (x^8 - x^7 + x^5 - x^4 + x^3 - x + 1

21 tháng 10 2017

câu này lên google

21 tháng 10 2017

\(x^{64}+x^{32}+1\)

\(=\left(x^{32}\right)^2+2x^{32}+1+x^{32}-2x^{32}\)

\(=\left(x^{32}+1\right)^2-x^{32}\)

\(=\left(x^{32}+1\right)^2-\left(x^{16}\right)^2\)

\(=\left(x^{32}+1-x^{16}\right).\left(x^{32}+1+x^{16}\right)\)

21 tháng 10 2017

a, ( x-y)2=4

21 tháng 10 2017

3x^2 +3y^2 -6xy -12

=3(x^2 - 2xy +y^2 - 2^2  )

=3 (x-y)^2 - 2^2 

=3(x-y-2)(x-y+2)

3(x+y) -(x^2+2xy+y^2)

=3(x+y) -(x+y)^2 

(x+y)(3-x-y)

20 tháng 10 2017

\(x^4+x^2+1\)

\(=x^4+2x^2+1+x^2-2x^2\)

\(=\left(x^2+1\right)^2-x^2\)

\(=\left(x^2+1-x\right).\left(x^2+1+x\right)\)

20 tháng 10 2017

Vì phương trình x4+x2+1=0 vô nghiệm nên không thể phân tích thành nhân tử

20 tháng 10 2017

sửa thành 545+5+5=555

Viết thêm gạch vào dấu cộng đầu tiên để thành số 4 nha

5 tháng 11 2017

van con la : 545+5+5=555

19 tháng 10 2017

\(\frac{4\left(x-y\right)^5+2\left(x-y\right)^3-\left(x-y\right)^2}{\left(y-x\right)^2}\)

\(=\frac{4\left(x-y\right)^5+2\left(x-y\right)^3-\left(x-y\right)^2}{\left(x-y\right)^2}\)

\(=4\left(x-y\right)^3+2\left(x-y\right)-1\)

19 tháng 10 2017

Điều kiện

\(x\ne y\)

A=\(-4\left(x-y\right)^3-2\left(x-y\right)+1\)

23 tháng 10 2017

Bài 3:

Hình tam giác t1: Polygon A, B, C Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [B, K] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [C, L] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [K, L] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [A, H] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [M, N] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [J, I] A = (0.38, 5.72) A = (0.38, 5.72) A = (0.38, 5.72) B = (-1.58, 0.68) B = (-1.58, 0.68) B = (-1.58, 0.68) C = (9.08, 0.5) C = (9.08, 0.5) C = (9.08, 0.5) Điểm G: Giao điểm đường của f, g Điểm G: Giao điểm đường của f, g Điểm G: Giao điểm đường của f, g Điểm K: Giao điểm đường của h, i Điểm K: Giao điểm đường của h, i Điểm K: Giao điểm đường của h, i Điểm H: Giao điểm đường của h, j Điểm H: Giao điểm đường của h, j Điểm H: Giao điểm đường của h, j Điểm L: Giao điểm đường của h, k Điểm L: Giao điểm đường của h, k Điểm L: Giao điểm đường của h, k Điểm M: Trung điểm của a Điểm M: Trung điểm của a Điểm M: Trung điểm của a Điểm N: Giao điểm đường của s, n Điểm N: Giao điểm đường của s, n Điểm N: Giao điểm đường của s, n Điểm J: Trung điểm của H, G Điểm J: Trung điểm của H, G Điểm J: Trung điểm của H, G Điểm I: Giao điểm đường của d, q Điểm I: Giao điểm đường của d, q Điểm I: Giao điểm đường của d, q

Do chỉ sử dụng kiến thức chương I, nên cô giải như sau:

Gọi M là trung điểm BC. Kẻ MN // BK.

Lấy I, J là trung điểm của AG và HG.

Do BK và CL cùng vuông góc với KL nên BK // CL. Vậy KBCL là hình thang vuông.

Xét hình thang vuông KBCL là M là trung điểm BC, MN // BK nên MN là đường trung bình hình thang.

Suy ra 2MN = BK + CL

Xét tam giác AHG có I, J là các trung điểm của các cạnh AG và HG nên IJ là đường trung bình hay AH = 2IJ và \(IJ\perp KL\).

Xét tam giác ABC có G là trọng tâm nên GA = 2GM, vậy thì GI = GM.

Vậy thì  \(\Delta GMN=\Delta GIJ\) (Cạnh huyền - góc nhọn) 

Suy ra \(MN=IJ\Rightarrow2MN=2IJ\Rightarrow BK+CL=AH.\)

23 tháng 10 2017

Bài 2:

A' A C I J B B'

Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB và A'B'. Khi đó ta đã có I cố định.

Do d //d' nên AA'B'B là hình thang. Vậy thì IJ là đường trung bình hay \(IJ=\frac{AA'+BB'}{2}=\frac{AC+CB}{2}=\frac{AB}{2}\)

Ta thấy do AB không đổi nên độ dài AB là số không đổi, vậy AB/2 cũng không đổi.

Ta thấy J nằm trên tia Ix // d// d' mà độ dài đoạn IJ không đổi nên J là điểm cố định.

Tóm lại trung điểm của A'B' là điểm cố định thỏa mãn nằm trên tia Ix // d // d' và IJ = AB/2. 

17 tháng 10 2017

\(x^4-3x+2=\left(x-1\right)\left(x^3+ax^2+bx-2\right)\)

\(=x^4+ax^3+bx^2-2x-x^3-ax^2-bx+2\)

\(=x^4+\left(a-1\right)x^3+\left(b-a\right)x^2+\left(-b-2\right)x+2\)

Đồng nhất phần hệ số ;

\(\hept{\begin{cases}a-1=0\\b-a=0\\-b-2=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b-1=0\\b=1\end{cases}}\Leftrightarrow a=b=c\)

Vậy \(a=b=c=1\)

17 tháng 10 2017

Cảm ơn  o0o Nguyễn Việt Hiếu o0o

Mình đã biết làm rồi

Thank you!

19 tháng 10 2017

A B C D M I E H K F \

Từ M kẻ các đường thẳng vuông góc với các cạnh của hình chữ nhật

E đối xứng với I qua trung điểm AD

=>\(AM.MC+BM.MD=HI.KF+IK.FH=EH.EK+HF.HK\)\(\ge2S_{HEK}+2S_{HFK}=S_{ABKD}+S_{BHKC}=S_{ABCD}=AB.BC\)

22 tháng 10 2017

rssbdsbdsbsb

16 tháng 10 2017

đặt 2016=a;x=b;y=c;2015=d

pt trở thành:

\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+d}+\frac{c}{d+a}+\frac{d}{a+b}=2\)

đến đấy là bđt nesbit 4 số,dễ rồi