Đề bài: Kể về một lần em mắc lỗi khiến thầy cô giáo buồn. Câu này của bạn mình mình đăng hộ
Bạn ấy bảo ko biết gửi nên mình gửi hộ vậy thôi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GIẢI : ta đặt : x/2=x/3=x/5 = K
=> x=2K ; y=3K ;z =5k
vì x.y.z = 810
=> 2K. 3K.5K=810
=> K^3 = 27
=> K=3
suy ra : x= 3.2=6
y= 3.3=9
z= 3.5=15
Đặt x = 2k; y=3k và z=5k (1)
Ta có: 2k.3k.5k = xyz
30k3 = 810
=> x3 = 27
=> x = 3
Thế vào (1) ta được: x = 3.2 = 6
y = 3.3 = 9
z = 3.5 = 15
Vậy x=6;y=9;z=15
( x^2 + x^3 + x^4 ) ( y^6 + z^7 + x^8 )
= ( x^2 + x^3 + x^4 ) . x^8 + ( x^2 + x^3 + x^4 ) . ( y^6 + z^7 )
= ( x^10 + x^11 + x^12 ) + ( x^2 + x^3 + x^4 ) ( y^6 + z^7 )
= ( x^12 - x^9 ) + ( x^4 - x ) ( y^6 + z^7 )
Đến đây bí
Nhanh lên nhé
Mình đăng lên hộ bạn mình
Các bạn giúp bạn ấy nha
a) (x+2)(x^2-2x+4)-x(x^2+2)=15
<=> x^3 + 8 - x^3 - 2x = 15
<=> -2x = 7
<=> x = -7/2
b) (x+3)^3-x(3x+1)^2+(2x+1)(4x^2-2x+1)=28
<=> x^3 + 9x² + 27x + 27 - x(9x² + 6x + 1) + 8x^3 + 1 = 28
<=> x^3 + 9x² + 27x + 27 - 9x^3 - 6x² - x + 8x^3 + 1 - 28 = 0
<=> 3x² + 26x = 0
<=> x(3x + 26) = 0
Vậy x = 0 và x = -26/3
c) (x^2-1)^3-(x^4+x^2+1)(x^2-1)=0
<=> (x² - 1)[(x² -1)² - x^4 - x² - 1] = 0
<=> (x-1)(x+1)(x^4 - 2x² + 1 - x^4 - x² - 1 ) = 0
<=> -(x-1)(x+1)3x² = 0
Vậy nghiệm là x = 1 ; -1 ; 0
\(\left(6x^3-7x^2-x+2\right):\left(2x+1\right).\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right).\left(x-1\right).\left(x-\frac{2}{3}\right):\left(x+\frac{1}{2}\right)\)
\(=\left(x-1\right).\left(x-\frac{2}{3}\right)\)
A B C H D E F
a) DE là đường trung bình của tam giác nên DE//BC và DE = 1/2 BC = BF
=> BDEF là hình bình hành vì có cặp cạnh đối DE và BF song song và bằng nhau.
b) Tam giác vuông HBA có HD là trung tuấn ứng với cạnh huyền => HD = 1/2 AB = BD
=> Tam giác DBH cân tại D.
c) Điểm G ở đâu hả bạn?
a. Xét ∆AHB vuông tại H có HM là đường
đường trung tuyến ( gt ) nên HM =
2AB( 1 )
Trong ∆ABC có N là trung điểm của AC ( gt ) O
và K là trung điểm của BC ( gt ) nên NK là
đường trung bình của ∆ABC → NK = 2AB( 2 ) B H K C
Từ ( 1 ) & ( 2 ) → HM = NK I
b) Trong ∆AHC vuông tại H có HN là đường trung tuyến ( gt ) nên HN = AC( 3 )
+ ∆ABC có M là trung điểm của AB ( gt ) và K là trung điểm của BC ( gt ) nên MK là
đường trung bình của ∆ABC → MK = AC ( 4)
Từ ( 3 ) & ( 4 ) → HN = 2MK (a)
+ ∆ABC có M là trung điểm của AB ( gt ) và N là trung điểm của AC ( gt ) nên MN là
đường trung bình của ∆ABC → MN // BC hay MN // KH
→ MNKH là hình thang (b). Từ (a) & (b) → MNKH là hình thang cân.
Nếu ol thì tham khảo nah nguoiemtinhthong.
1.1
2x2+5x−1=7x3−1−−−−−√2x2+5x−1=7x3−1
⇔2(x2+x+1)+3(x−1)−7(x−1)(x2+x+1)−−−−−−−−−−−−−−−√(1)⇔2(x2+x+1)+3(x−1)−7(x−1)(x2+x+1)(1)
Đặt a=x−1−−−−−√;b=x2+x+1−−−−−−−−√;a≥0;b>0a=x−1;b=x2+x+1;a≥0;b>0
pt (1) trở thành 3a2+2b2−7ab=03a2+2b2−7ab=0
a=2ba=2b v a=13ba=13b
Các bạn tự giải quyết tiếp nhé.
1.2
TXĐ D=[1;+∞)D=[1;+∞)
đặt a=x−1−−−−−√4;b=x+1−−−−−√4;a,b≥0a=x−14;b=x+14;a,b≥0
pt (2) trở thành 3a2+2b2−5ab=03a2+2b2−5ab=0
⇔a=b⇔a=b v a=23ba=23b
...
1.3
D=[3;+∞)D=[3;+∞)
Đặt a=x2+4x−5−−−−−−−−−√;b=x−3−−−−−√;a,b≥0a=x2+4x−5;b=x−3;a,b≥0
pt (3) trở thành 3a+b=11a2−19b2−−−−−−−−−√3a+b=11a2−19b2
⇔2a2−6ab−20b2=0⇔2a2−6ab−20b2=0
⇒a=5b⇒a=5b
...
1.4
ĐK
⇔2x2−2x+2=3(x−2)x(x+1)−−−−−−−−−−−−√2x2−2x+2=3(x−2)x(x+1)
⇔(x2−2x)+2(x+1)=3(x2−2x)(x+1)−−−−−−−−−−−−−√2(x2−2x)+2(x+1)=3(x2−2x)(x+1)
Đặt x2−2x−−−−−−√=ax2−2x=a; x+1−−−−−√=bx+1=b (a;b\geq0)
⇔2a2+2b2=3ab
1.5
Đặt 4x2−4x−10=t4x2−4x−10=t (t \geq 0)
⇔t=t+4x2−2x−−−−−−−−−−√t=t+4x2−2x
⇔t2−t−4x2+2x=0t2−t−4x2+2x=0
Δ=1−4(2x−4x2)=(4x−1)2Δ=1−4(2x−4x2)=(4x−1)2
⇒t=1−2xt=1−2x hoặc t=2xt=2x
1.1
2.2+5.-1=7.3-1-----v2.2+5.-1=7.3-1
2(.2+x+1)+3(x-1)
3a+b=11a2-19b2
tóm tắt
n3−4n2+4n−1=(n3−1)−4n(n−1)=(n−1)(n2−3n+1)n3−4n2+4n−1=(n3−1)−4n(n−1)=(n−1)(n2−3n+1)
Để biểu thức là số nguyên tố thì nó chỉ chia hết cho 1 và chính nó
Tức là chỉ chia hết cho n-1 hoặc (n2−3n+1)(n2−3n+1) hoặc(n−1)(n2−3n+1)(n−1)(n2−3n+1)
Suy ra: n - 1 = 1 hoặc n2−3n+1=1n2−3n+1=1
=> n=2 hoặc n=0 hoặc n = 3
Trong 3 kết quả ta chỉ nhận n =3. Khi đó biểu thức có giá trị là 2 (số nguyên tố)
Đáp số n = 3
a) 85+211
=(23)5+211=215+211
=211(24+1)
=211.17 (chia hết cho 17 )
Vậy 85+211 chia hết cho 17
b)Ta có a^n + b^n
=(a+b)[a^(n-1) - a^(n-2).b + a^(n-3).b^2 - ......+b^(n-1) với n lẻ
19^19 + 69^19
= (19+69)( 19^18 - 19^17.69 + 19^16.69^2 -..... + 69^18)
19^19 + 69^19 = 88.( 19^18 - 19^17.69 + 19^16.69^2 -..... + 69^18)
do 88 chia hết cho 44 => 19^19 + 69^19 chia hết cho 44
Nguyễn Đức Thắng copy trên mạng về, sao mà bạn ấy làm dài vậy được. Không công bằng, xin đừng tk cho bạn ấy
Đã có ai phải tự hỏi: “mình đã làm cho thầy cô vui hay chỉ làm thầy cô thêm mệt mỏi?”. Riêng tôi,tôi chỉ là 1 học sinh tầm thường mà tôi đã biết bao lần làm cho cô tôi buồn. Tuy đã bao nhiêu năm,nhưng tôi không thể quên được cái lỗi lầm ấy,cái lỗi lầm tôi gây ra khiến cô buồn…
Đó là 1 buổi sáng đẹp trời,tôi đến lớp sớm như mọi ngày. Nhưng hôm nay,tôi vừa vào lớp thì đã thấy tụi thằng Thuận đợi sẵn. Thấy tôi,nó chạy đến vỗ lên vai tôi,nói: “Ê! Hôm nay đi trễ thế mạy?”.”Tao không đi trễ,tại tụi mày đi sớm thôi”-tôi trả lời. Thuận thở dài nói tiếp:”thôi dù sao cũng vô rồi. Buồn ghê! Hay là chúng ta tổ chức 1 cuộc thi vẽ đi. Và phần thưởng sẽ là 1 chuyến đi tham quan phòng thí nghiệm của cô Bích. Tụi mày đồng ý ko?”.” Ok,nhưng tao không cung cấp giấy để thi đâu à nha!”-thằng Tâm tiếp lời. Tôi nói:” Tường trắng,bàn gỗ mới “tin” đây này,cần gi giấy chứ!”.
Thế là cuộc thi bắt đầu. Sau vài phút căng thẳng,cả bọn buôn ra xem cái thành quả của mình. Ôi! Cái gì thế này-tôi thốt lên. Những bức hình trong thấy ghê. Thế là chả có thằng nào thắng cuộc. Nhưng bọn tôi vẫn quyết định đi 1 chuyến tham quan trong phòng thí nghiệm của cô Bích. Cả đám hì hục trèo vô phòng. Đi 1 vòng quanh phòng,tôi lấy 1 lọ nước,đổ vào 1cái gì đó. Bổng dưng 1 tiếng nổ phát lên,cả bọn hoảng hốt bỏ chạy. Chạy 1 mạch ra tới bờ sông mới dám dừng lại. Tôi nói:”thôi,quay lại học đi”. Thằng Thuận ngắt lời:”Thôi đi mày. Lỡ ra đây rồi,không tắm thì uổng lắm”. Thế là cả đám lao xuống sông tắm. Có thằng thì leo lên cầu,ra dáng vận động viên bơi lội rồi nhảy xuống. Tắm sông xong,chúng tôi ra đồng chơi đánh trận giả,sau đó qua nhà Ông Sáu,trốn trong vườn ổng mà ăn ổi. Ôi! Hương ổi chín khiến chúng tôi không thể cưỡng lại. Thấm thoát đã xế chiều,chúng tôi trở về trường lấy cặp vở. Vừa tới trước cổng trường,tôi đã thấy cô Thu-cô chủ nhiệm của tôi, đã đứng đợi sẵn. Nước mắt cô rưng rưng nhìn thẳng vào hướng chúng tôi không nói gì. Tôi bước đến,cô ghì chặt lấy tay tôi thét lên trong tiếng nấc:”em có biết hôm nay lớp chúng ta dự giờ không? Em có biết lọ chất hoá học mà em là đổ là dùng để cho buổi dự giờ hôm nay không? Chỉ vì việc làm của bọn em mà cả lớp phải bị thiệt vì buổi dự giờ hôm nay”. Nói xong cô quay đi,bỏ lại trong tôi nổi nghẹn ngào khôn xiết. Bỗng thằng Thuận nói: ” thằng Minh chứ không ai vào đây. Chắc chắn nó là thằng mách với cô,hồi sáng chạy ra tao thấy nó đây mà. Để ông gặp mày,ông cho mày ốm đòn con à!”.”thôi đi,bây giờ mà mày còn nói thế nữa hả Thuận!”-tôi hét lên.
Sáng hôm sau,chúng tôi đến gặp cô xin lỗi cô 1 lần nữa. Lúc này cô tôi đã bớt giận rồi. Vì chúng tôi đã biết lỗi,đến xin lỗi cô Bích,lao sạch những hình vẽ ghê tởn. Cô tôi có nói “siêu nhân vẫn là người,không ai mà không mắc lỗi,không ai là hoàn thiện tất cả. Quan trọng là làm lỗi mà có biết lỗi và sửa lổi hay không!”.
Tôi khuyên các bạn,đừng nên làm gì khiến người xung quanh mình phải buồn,nếu ko 1 ngày nào đó,người hối hận sẽ là chúng ta!