K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                                                  Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:                                                                                  Truyện trong vườn   Có một cây hoa giấy và một cây táo cùng sống trong một khu vườn. Mùa xuân đến, cây hoa giấy đâm chồi nảy lộc. Mưa phùn làm cho cây lá xanh mướt, tốt...
Đọc tiếp

                                                                  Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: 

                                                                                 Truyện trong vườn

   Có một cây hoa giấy và một cây táo cùng sống trong một khu vườn. Mùa xuân đến, cây hoa giấy đâm chồi nảy lộc. Mưa phùn làm cho cây lá xanh mướt, tốt tươi. Hàng trăm bông hoa giấy thắm đỏ nở đồng loạt, trông như môt tấm thảm đỏ rực. Còn cây táo vẫn đứng lặng lẽ một góc vườn, thân cành trơ trọi nứt nẻ. Cây hoa giấy nói:

   - Táo ơi! Cậu đã làm xấu khu vườn này. Cậu nên đi khỏi khu vườn để lấy chỗ cho tớ trổ hoa.

   Cây táo nép mình im lặng. Ít lâu sau cây táo mới mọc lá. Những chiếc lá tròn tròn, bóng láng. Rồi cây táo trổ hoa, mùi thơm thoảng nhẹ trong gió. Chẳng bao lâu cây kết những quả táo nhỏ màu xanh. Đến mùa thu, những quả táo đã to và chín vàng. Một hôm hai ông cháu chủ vườn ra thăm cây. Ông với tay hái cho cháu mấy quả táo. Cô bé ăn và luôn miệng khen táo thơm ngon. Thấy hai ông cháu không để ý đến mình cây hoa giấy buồn lắm. Cây táo nghiêng tán lá xanh thầm thì an ủi bạn:

   Bạn đừng buồn! Hai chúng ta mỗi người một việc. Tôi dâng trái ngon cho mọi người còn bạn thì cho sắc hoa và bóng mát.

  Giờ thì cây hoa giấy đã hiểu ra nhiều điều. Nó không còn nghĩ chỉ có mình mới đáng yêu như trước nữa. Nó yêu mảnh vườn này, yêu cả cái dáng trơ trụi của cây táo sau mùa cho quả.

                                                                                          (Theo Internet – Những giá trị tinh thần)

1. PTBĐ chính của đoạn văn trên là gì?

2. Hãy nêu nội dung chính của văn bản trên.

3. Hãy so sánh và rút ra nhận xét về thái độ, cách ứng xử của cây hoa giấy với cây táo và cây táo với cây hoa giấy.

4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu văn sau:

             Cây táo nghiêng tán lá xanh thầm an ủi bạn:

             - Bạn đừng buồn! Hai chúng ta mỗi người 1 việc. Tôi dâng trái ngon cho mọi người còn bạn thì cho sắc hoa và bóng mát.

5. Viết 1 đoạn văn ngắn (6-8 câu) phát biểu cảm nghĩ của em về tình bạn đẹp.

                                                                        Meow! =^_^=     

                                                                            Thanks!

0
15 tháng 2 2020

Ta có : \(\frac{7\cdot2+8\cdot7+9\cdot13+10\cdot a}{2+7+13+a}=8,9\)

\(\Leftrightarrow187+10a=8,9\cdot\left(22+a\right)\)

\(\Leftrightarrow187+10a=8,9\cdot22+8,9a\)

\(\Leftrightarrow187+10a=195,8+8,9a\)

\(\Leftrightarrow1,1a=8,8\)

\(\Leftrightarrow a=8\)

Vậy : \(a=8\)

15 tháng 2 2020

A B E D C F

Lấy điểm F sao cho ^BCF = 90o  => ^ACF = ^ABC = 19o => ^DCA = ^FCA = 19o 

Có ^ECF + ^ECB  = ^BCF = 90o 

^CFE + ^EBC = 180o - ^BCF = 90o 

Mà ^ECB = ^EBC = 19 (1)

=> ^ECF = ^EFC => \(\Delta\)FEC cân => FE = EC 

(1) => => \(\Delta\)EBC cân => EB = EC 

=> FE = EB 

=> FE = \(\frac{1}{2}\)BF 

=> AE + AF = \(\frac{1}{2}\)( BD + DF ) 

Mặt khác \(\Delta\)DCF có: ^DCA = ^ACF (= 19o) do đó CA phân giác ^DCF  mà CA là đường cao \(\Delta\)DCF

=> \(\Delta\)DCF cân  tại C => A là trung điểm DF => DF = 2AF

=> AE + AF = \(\frac{1}{2}\)BD + \(\frac{1}{2}\)DF 

=> AE + AF = \(\frac{1}{2}\)BD + AF 

=> AE = \(\frac{1}{2}\)BD 

=> BD / AE = 2

15 tháng 2 2020

B1 : a/ (x + y)+(x - y)

= x + y + x - y

= ( x+ x ) + ( y - y )

= 2x + 0

= 2x

b/(x + y)-(x - y)

= x + y - x + y

= ( x - x ) +  ( y + y)

= 0 + 2y

= 2y

B2 : Lát nx nhé ( chx nghĩ ra :))))

15 tháng 2 2020

Mr.tom has 128 chickens

15 tháng 2 2020

Mr. Tom has 128 chickens.

15 tháng 2 2020

GỢI Ý: ĐI CM TAM GIÁC CIK CÂN VS CÓ MỘT GÓC = 60 ĐỘ

15 tháng 2 2020

A B C D E K I

( Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa )

Lời giải :

+) Do \(\Delta ADC,\Delta BCE\) đều \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AD=DC=AC,\widehat{DAC}=\widehat{ACD}=\widehat{CDA}=60^o\\CE=CB=BE,\widehat{ECB}=\widehat{CBE}=\widehat{BEC}=60^o\end{cases}}\)

+) Xét \(\Delta ACE\) và \(\Delta DCB\) có :

\(\hept{\begin{cases}AC=DC\left(cmt\right)\\\widehat{ACE}=\widehat{DCB}\left(=60^o+\widehat{DCE}\right)\\CE=CB\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ACE=\Delta DCB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AE=DB\\\widehat{AEC}=\widehat{DBC}\Rightarrow\widehat{IEC}=\widehat{KBC}\end{cases}}\)

+) Ta thấy : I, K lần lượt là trung điểm của AE và BD

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AI=TE=\frac{AE}{2}\\DK=KB=\frac{DB}{2}\end{cases}}\) mà \(AE=DB\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow IE=KB\)

+) Xét \(\Delta IEC\) và \(\Delta KBC\) có :

\(\hept{\begin{cases}IE=KB\left(cmt\right)\\\widehat{IEC}=\widehat{KBC}\left(cmt\right)\\CE=CB\left(cmt\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta IEC=\Delta KBC\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}IC=KC\\\widehat{ICE}=\widehat{KCB}\end{cases}}\)

+) Ta có : \(\widehat{ECB}=\widehat{KCB}+\widehat{ECK}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ICE}+\widehat{ECK}=60^o\)

hay \(\widehat{ICK}=60^o\)

+) Xét \(\Delta CIK\) có:  \(IC=CK\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta CIK\) là tam giác cân tại C. Mà : \(\widehat{ICK}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta CIK\) là tam giác đều.

15 tháng 2 2020

Vì \(\frac{3}{x-5}=\frac{-4}{x+2}\)

\(\Rightarrow3.\left(x+2\right)=\left(x-5\right).\left(-4\right)\)

\(\Rightarrow3.x+3.2=\left(-4\right).x-\left(-4\right).5\)

\(\Rightarrow3.x+6=\left(-4\right).x-\left(-20\right)\)

\(\Rightarrow3x+4x=20-6\)

\(\Rightarrow x.\left(3+4\right)=14\)

\(\Rightarrow x.7=14\)

\(\Rightarrow x=14:7\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2

* Lưu ý : Dấu . là dấu nhân :)

15 tháng 2 2020

\(\frac{3}{x-5}=-\frac{4}{x+2}\)

\(\Rightarrow3.\left(x+2\right)=-4\left(x-5\right)\)

\(3x+6=-4x+20\)

\(3x+4x=20-6\)

\(7x=14\)

   \(x=14:7\)

   \(x=2\)

Vậy \(x=2\)

  Bài 1.17

a) Xét ΔABDΔABD và ΔACEΔACE có :

ADBˆ=AECˆ;BACˆ:chung;AB=ACADB^=AEC^;BAC^:chung;AB=AC

=> ΔABDΔABD = ΔACEΔACE

=> AD = AE

b) Xét ΔADEΔADE có AD = AE

=> ΔADEΔADE cân tại A

c) Có : BD và CE là đường cao và H là giao điểm của BD và CE

=> H là trực tâm

=> AH là đường cao

Lại có ΔADEΔADE cân mà AH là đường cao => AH là trung trực

d) Có :DBCˆ=ABCˆ−ABDˆ;BCEˆ=ACBˆ−ACEˆDBC^=ABC^−ABD^;BCE^=ACB^−ACE^

mà ABCˆ=ACBˆ;ACEˆ=ABDˆABC^=ACB^;ACE^=ABD^

=> DBCˆ=ECBˆDBC^=ECB^

Xét ΔBCKΔBCK có CD là đường cao ; CD là trung tuyến

=> ΔBCKΔBCK cân tại C

=> KBCˆ=BKCˆKBC^=BKC^

mà DBCˆ=ECBˆDBC^=ECB^

=> ECBˆ=BKCˆ

15 tháng 2 2020

Trl

-Bạn kia làm đúng rồi nhé ~!

Chúc bạn học tốt

#Mưaa