K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2017

Ta có : \(A=\frac{2n-7}{n-7}=\frac{2n-14+7}{n-7}=\frac{2\left(n-7\right)+7}{n-7}=\frac{2\left(n-7\right)}{n-7}+\frac{7}{n-7}=2+\frac{7}{n-7}\)

a) Để A là số nguyên  \(\Rightarrow2+\frac{7}{n-7}\in Z\) . Vì 2 thuộc Z  nên \(\frac{7}{n-7}\in Z\)

\(\Rightarrow7⋮\left(n-7\right)\Rightarrow n-7\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-11;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7+7;-1+7;1+7;7+7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;6;8;14\right\}\)

b) nếu n là số lớn nhất nên n = 14

Thay n = 14 vào \(A=\frac{2n-7}{n-7}\Rightarrow A=\frac{2.14-7}{14-7}=\frac{21}{7}=3\)

Vì câu b mik không rõ đề lắm.

k mik nhé

13 tháng 8 2017

Câu b chịu khó suy luận tí nha. Cũng phân tích ra 2 + 7/(n+7). Rõ ràng để A là số nguyên lớn nhất thì 7/(n+7) phải là số nguyên lớn nhất. Mà phân thức này tử không đổi nên muốn đạt giá trị lớn nhất thì mẫu phải đạt số nguyên dương nhỏ nhất (là bằng 1).

Nên đáp số  n=8

13 tháng 8 2017

\(\frac{2n-7}{n-5}\)=\(\frac{n-5+n-5+3}{n-5}\)=\(\frac{n-5}{n-5}\)+\(\frac{n-5}{n-5}\)+\(\frac{3}{n-5}\)=1+1+\(\frac{3}{n-5}\)=2+\(\frac{3}{n-5}\)

13 tháng 8 2017

\(72x^2-60x+18x-15-72x^2+16x-27x+6=203\)

\(-53x-9=203\)

\(-53x=212\)

\(x=\frac{106}{27}\)

23 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

13 tháng 8 2017

A={0/}

13 tháng 8 2017

x thuộc rỗng

12 tháng 8 2017

Ta có: Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên:

p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

Nếu p chia 3 dư 1 thì (p - 1) chia hết cho 3

Nếu p chia 3 dư 2 thì (p + 4) chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)(p - 1).(p + 4) chia hết cho 3 (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên 3 là 1 số lẻ

Nếu p chia 3 dư 1 thì (p+4) chia hết cho 2

Nếu p chia 3 dư 2 thì (p - 1) chia hết cho 2

\(\Rightarrow\)(p-1).(p+4) chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)(p - 1).(p+4) chia hết cho 6

12 tháng 8 2017

Ta có:

        \(A+B+C=180^o\) ( tổng ba góc tron tam giác )

Hay  \(80^o+B+C=180^o\)

\(\Rightarrow B+C=180^o-80^o\)

Vậy \(B+C=100^o\)

12 tháng 8 2017

B+ C = 80 độ nhé

28 tháng 2 2018

Hình vẽ:

28 tháng 2 2018

a) Ta có  \(\widehat{AHB}=90^o\)

Theo tính chất góc ngoài của tam giác, ta có:

\(\widehat{IAB}=\widehat{AHB}+\widehat{HBA}=90^o+\widehat{HBA}=\widehat{EBA}+\widehat{HBA}=\widehat{CBE}\)

Xét tam giác ABI và tam giác BEC có:

AI = BC (gt)

BA = EB (gt)

\(\widehat{IAB}=\widehat{CBE}\)  (cmt)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta BEC\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow BI=EC\)

Gọi giao điểm của EC với AB và BI lần lượt là J và K.

Do \(\Delta ABI=\Delta BEC\Rightarrow\widehat{KBJ}=\widehat{BEK}\)

Vậy thì \(\widehat{KBJ}+\widehat{KJB}=\widehat{BEK}+\widehat{KJB}=90^o\)

Suy ra \(\widehat{BKJ}=90^o\) hay \(BI\perp CE\)

c) Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có \(IC\perp BF\)

Gọi giao điểm của IC và BF là T.

Xét tam giác IBC có IH, CK, BT là các đường cao nên chúng đồng quy tại một điểm.

Vậy AH, EC, BF đồng quy tại một điểm.

5 tháng 11 2017

Ta thấy A gồm có 99 số hạng nên ta nhóm mỗi nhóm 3 số hạng.

Ta có: A = 1 + 5 + 52 + 53 + 54 + 55 +...+ 597 + 598 + 599

             = (1 + 5 + 52 )+ (53 + 54 + 55 )+...+( 597 + 598 + 599 )

             =(1 + 5 + 52 )+ 53(1 + 5 + 52 ) +...+ 597(1 + 5 + 52 )

             = ( 1 + 5 + 52)(1 + 53+....+597)

             = 31(1 + 53+....+597)

Vì có một thừa số là 31 nên A chia hết cho 31.

 P/s Đừng để ý câu trả lời của mình