K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(2x^3-8x^2-6x+36\)

=\(2\left(x^3-4x^2-3x+18\right)\)

=\(2\left(x^3-6x^2+9x+2x^2-12x+18\right)\)

=\(2\left[x\left(x^2-6x+9\right)+2\left(x^2-6x+9\right)\right]\)

=\(2\left(x^2-6x+9\right)\left(x+2\right)\)

=\(2\left(x-3\right)^2\left(x+2\right)\)

HT

24 tháng 11 2021

\(\frac{2x}{x^2-3x}+\frac{2x}{x^2-4x+3}+\frac{x}{x-1}\)

\(=\frac{2x}{x\left(x-3\right)}+\frac{2x}{x^2-3x-x+3}+\frac{x}{x-1}\)

\(=\frac{2}{x-3}+\frac{2x}{x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)}+\frac{x}{x-1}\)

\(=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}+\frac{2x}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}+\frac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{2x-2+2x+x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\frac{x^2+x-2}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\frac{x^2-x+2x-2}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\frac{x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\frac{x+2}{x-3}\)

23 tháng 11 2021

5x^3/y^2 : x^2/y^3=5x^3/y^2 * y^3/x^2=5x^3*y^3/y^2*x^2=5xy

23 tháng 11 2021

a. Điểm M và điểm D đối xứng qua trục AB

⇒ AB là đường trung trực của đoạn thẳng MD

⇒ AB ⊥ DM

⇒ ∠AED∠AED=90 độ 

Điểm D và điểm N đối xứng nhau qua trục AC ⇒ AC là đường trung trực của đoạn thẳng DN

⇒ AC ⊥ DN ⇒ góc AFD = 90độ

Màgóc FAE = 90độ

Vậy tứ giác AEDF là hình chữ nhật (vì có ba góc vuông)

b. Tứ giác AEDF là hình chữ nhật ⇒ DE // AC; DF // AB

Trong ∆ ABC ta có: DB = DC (gt)

DE // AC

Suy ra: AE = EB (tính chất đường trung bình tam giác); DF// AB

Suy ra: AF = FC (tính chất đường trung bình của tam giác)

Xét tứ giác ADBM : AE = EB (chứng minh trên)

ED = EM (vì AB là trung trực DM)

Suy ra: Tứ giác ADBM là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

AB ⊥ DM

Vậy hình bình hành ADBM là hình thoi ( vì có hai đường chéo vuông góc)

Xét tứ giác ADCN:

AF = FC (chứng minh trên)

DF = FN (vì AC là đường trung trực DN)

Suy ra: Tứ giác ADCN là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

AC ⊥ DN

Vậy hình bình hành ADCN là hình thoi (vì có hai đường chéo vuông góc)

c. Tứ giác ADBM là hình thoi ⇒ AM // DB và AM = AD

hay AM // BC và AM = AD (1)

Tứ giác ADCN là hình thoi ⇒ AN // DC và AD = AN

hay AN // BC và AN = AD (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AM trung với AN hay M, A, N thẳng hàng

Và AM = AN  nên A là trung điểm của MN

Vậy điểm M và điểm N đối xứng với nhau qua điểm A

d. Hình chữ nhật AEDF trở thành hình vuông khi AE = AF

Ta có: AE = 1212 AB; AF =1212AC

nên AE = AF  AB = AC

Vậy nếu ∆ ABC vuông cân tại A thì tứ giác AEDF là hình vuôngimage.Mình lấy trên h:>

23 tháng 11 2021

Answer:

Bạn tham khảo chi tiết tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-158-trang-100-sbt-toan-8-tap-1-a63305.html

A C D B F E N M