Bài 3. (1,0 điểm) Từ một khúc gỗ hình lập phương cạnh $30$ cm. Người ta cắt đi một phần gỗ để được phần còn lại là một hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh $30$ cm và chiều cao của hình chóp cũng bằng $30$ cm. Tính thể tích của phần gỗ bị cắt đi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Ta có:
∠ABC + ∠CBm = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ABC = 180⁰ - ∠CBm
= 180⁰ - 70⁰
= 110⁰
Tứ giác ABCD có:
∠A + ∠ABC + ∠C + ∠D = 360⁰ (tổng bốn góc trong tứ giác ABCD)
⇒ 3x + 110⁰ + x + 90⁰ = 360⁰
⇒ 4x + 200⁰ = 360⁰
⇒ 4x = 360⁰ - 200⁰
4x = 160⁰
⇒ x = 160⁰ : 4
⇒ x = 40⁰
b) ∆ABH vuông tại H
⇒ AB² = AH² + BH² (Pytago)
⇒ AH² = AB² - BH²
= 3,7² - 1,2²
= 12,25
⇒ AH = 3,5
⇒ AH/BH = 3,5/1,2 ≈ 2,9 > 2,2
Vậy thang cách chân tường không "an toàn"
a) Thay �=40x=40 và �=100y=100 vào �I ta có chỉ số nhiệt của thành phố �A là:
��= −45+2.40+10.100−0,2.40.100−0,007.402−0,05.1002+0,001.402.100+0,009.40.1002−0,000002.402.1002IA= −45+2.40+10.100−0,2.40.100−0,007.402−0,05.1002+0,001.402.100+0,009.40.1002−0,000002.402.1002
=−45+80+1000−800−11,2−500+160+3600−32=3451,8=−45+80+1000−800−11,2−500+160+3600−32=3451,8.
b) Thay �=50x=50 và �=90y=90 vào �I ta có chỉ số nhiệt của thành phố �B là:
��= −45+2.50+10.90−0,2.50.90−0,007.502−0,05.902+0,001.502.90+0,009.50.902−0,000002.502.902IB= −45+2.50+10.90−0,2.50.90−0,007.502−0,05.902+0,001.502.90+0,009.50.902−0,000002.502.902
=−45+100+900−900−17,5 −405+160+3645−25,92 =3411,58<��=−45+100+900−900−17,5 −405+160+3645−25,92 =3411,58<IA.
Vậy không khí ở thành phố �A nóng hơn tại thời điểm đó
D F E M K O H N
a) Tứ giác ����DKMN có �^=�^=�^=90∘D=K=N=90∘ nên là hình chữ nhật.
b) Vì ����DKMN là hình chữ nhật nên ��DF // ��MH.
Xét Δ���ΔKFM và Δ���ΔNME có:
�^=�^=90∘K=N=90∘
��=��FM=ME (giả thiết)
���^=�^KMF=E (đồng vị)
Suy ra Δ���=Δ���ΔKFM=ΔNME (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra ��=��KF=MN (hai cạnh tương ứng) mà ��=��MN=DK nên ��=2��DF=2DK và ��=2��MH=2MN.
Do đó ��=��DF=MH.
Tứ giác ����DFMH có ��DF // ��,MH,DF=MH$ nên là hình bình hành.
Nên hai đường chéo ��,��DM,FH cắt nhau tại trung điểm �O của mỗi đường hay �,�,�F,O,H thẳng hàng.
c) Để hình chữ nhật ����DKMN là hình vuông thì ��=��DK=DN (1)(1)
Mà ��=12��DK=21DF và ��=��=��DN=KM=NE nên ��=12��DN=21DE (2)(2)
Từ (1)(1) và (2)(2) suy ra ��=��DF=DE nên Δ���ΔDFE cân tại �D.
\(A=5+2xy+14y-x^2-5y^2-2x\)
\(A=-x^2+2xy-2x-y^2+2y-1-4y^2+12y-9+15\)
\(A=-\left[x^2-2x\left(y-1\right)+\left(y-1\right)^2\right]-\left(2y-3\right)^2+15\)
\(A=-\left(x-y+1\right)^2-\left(2y-3\right)^2+15\)
Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}-\left(x-y+1\right)^2\le0\\-\left(2y-3\right)^2\le0\end{matrix}\right.\Rightarrow A=-\left(x-y+1\right)^2-\left(2y-3\right)^2+15\le15\)
Dấu "=" xảy ra khi:
\(y=\dfrac{3}{2};x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(A_{min}=15\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
\(C=\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^4-1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^8-1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^{16}-1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=\left(x^{32}-1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)
\(C=x^{64}-1-x^{64}\)
\(C=-1\)
Vậy gtri của C không phụ thuộc vào x
`a, 10x^2 (2x-y) +6xy(y-2x)`
`= 10x^2 (2x-y) -6xy(2x-y)`
`= (2x-y)(10x^2 -6xy)`
`= 2x(2x-y)(5x- 3y)`
`b, x^2 -2x+1-y^2`
`=(x^2-2x+1)-y^2`
`=(x-1)^2-y^2`
`=(x-1-y)(x-1+y)`
a) \(10x^2\left(2x-y\right)+6xy\left(y-2x\right)\)
\(=10x^2\left(2x-y\right)-6xy\left(2x-y\right)\)
\(=\left(2x-y\right)\left(10x^2-6xy\right)\)
\(=2x\left(2x-y\right)\left(5x-3y\right)\)
b) \(x^2-2x+1-y^2\)
\(=\left(x-1\right)^2-y^2\)
\(=\left(x-y-1\right)\left(x+y-1\right)\)
a) \(x^2-2x+1-y^2\)
\(=\left(x-1\right)^2-y^2\)
\(=\left(x-y-1\right)\left(x+y-1\right)\)
b) \(x^2-8x+12\)
\(=x^2-8x+16-4\)
\(=\left(x-4\right)^2-2^2\)
\(=\left(x-4-2\right)\left(x-4+2\right)\)
\(=\left(x-6\right)\left(x-2\right)\)
a) x² - 2x + 1 - y²
= (x² - 2x + 1) - y²
= (x - 1)² - y²)
= (x + y - 1)(x - y - 1)
b) x² - 8x + 12
= x² - 6x - 2x + 12
= (x² - 6x) - (2x - 12)
= x(x - 6) - 2(x - 6)
= (x - 6)(x - 2)
Thể tích của khúc gỗ là: 30.30.30 = 27 000 (cm3)
Thể tích của hình chóp từ giác đều là: 30.30.30.1/3 = 9 000 (cm3)
Thể tích của phần gỗ bị cắt đi là: 27 000 - 9 000 = 18 000 (cm3)