K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

Góc α: Góc giữa A_1, O, A' Góc α: Góc giữa A_1, O, A' Góc α: Góc giữa A_1, O, A' Góc β: Góc giữa A'', A, A' Góc β: Góc giữa A'', A, A' Góc β: Góc giữa A'', A, A' Góc γ: Góc giữa C', B, C_1 Góc γ: Góc giữa C', B, C_1 Góc γ: Góc giữa C', B, C_1 Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [O, A_1] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [O, A'] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, C_1] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [H, A] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [C, K] O = (-2.86, 2.04) O = (-2.86, 2.04) O = (-2.86, 2.04) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên h Điểm B: Điểm trên h Điểm B: Điểm trên h Điểm C: Giao điểm đường của f, i Điểm C: Giao điểm đường của f, i Điểm C: Giao điểm đường của f, i Điểm H: Giao điểm đường của l, f Điểm H: Giao điểm đường của l, f Điểm H: Giao điểm đường của l, f Điểm K: Giao điểm đường của m, j Điểm K: Giao điểm đường của m, j Điểm K: Giao điểm đường của m, j

a) Ta thấy \(\widehat{xAz}=\widehat{AOC}=70^o\) mà chúng lại ở vị trí đồng vị nên Az // Oy.

b) Do Ax // Oy nên \(\widehat{AOC}\) +   \(\widehat{OAz}=180^o\)  (hai góc trong cùng phía)

Vậy nên \(\widehat{OAz}=110^o=\widehat{CBz}\)

Chúng lại ở vị trí đồng vị nên Ox // Bt

c) Do góc \(\widehat{KBC}\)  và \(\widehat{CBz}\) là hai góc kề bù nên  \(\widehat{KBC}=180^o-110^o=70^o\)

Vậy thì \(\widehat{BCK}=90^o-70^o=20^o\)

d) Ta thấy \(\widehat{HAK}=\widehat{AHO}=90^o\)

Vậy thì \(\widehat{HAK}+\widehat{AKC}=180^o\). Chúng lại ở vị trí trong cùng phía nên AH // CK.

27 tháng 8 2017

a,   Có \(a+8⋮a+5\)

\(\Rightarrow\left(a+5\right)+3⋮a+5\)

Do \(a+5⋮a+5\)

\(\Rightarrow3⋮a+5\)

\(\Rightarrow a+5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng sau :

   a + 5    1     - 1   3    - 3 
   a   - 4   - 6     - 2   - 8 

vậy \(a\in\left\{-4;-6;-2;-8\right\}\)

b, Để 6a + 1 là bội của 3a - 1

\(\Rightarrow6a+1⋮3a-1\)

\(\Rightarrow2\left(3a-1\right)+3⋮3a-1\)

Do \(2\left(3a-1\right)⋮3a-1\)

\(\Rightarrow3⋮3a-1\)

\(\Rightarrow3a-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng sau :

   3a - 1   1   -1   3   -3
   a   \(\frac{2}{3}\)   0   \(\frac{4}{3}\)   \(-\frac{2}{3}\)

Vậy \(a\in\left\{\frac{2}{3};\frac{4}{3};0;-\frac{2}{3}\right\}\)

26 tháng 8 2017

Ta có:

\(0,\left(123456789\right)=0+\left(123456789\right)\)

\(\Rightarrow\left(123456789\right)=\frac{123456789}{999999999}\)

\(\Rightarrow0,\left(123456789\right)=\frac{123456789}{999999999}\)

\(A=\frac{\left(140\frac{7}{30}-138\frac{5}{12}\right):18\frac{1}{6}}{0,002}\)

\(A=\frac{\left(\frac{4207}{30}-\frac{1661}{12}\right):\frac{109}{6}}{\frac{1}{500}}\)

\(A=\frac{\left(\frac{4207}{30}-\frac{1661}{12}\right)\times\frac{6}{109}}{\frac{1}{500}}\)

\(A=\left(\frac{4207}{30}-\frac{1661}{12}\right)\times\frac{6}{109}\times500\)

\(A=\frac{109}{60}\times\frac{6}{109}\times500\)

\(A=\frac{1}{10}\times500\)

\(A=50\)

3 tháng 7 2018

\(B=\frac{155-\frac{10}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}}{403-\frac{26}{7}-\frac{13}{11}+\frac{13}{23}}\)

\(B=\frac{5\left(31-\frac{2}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{23}\right)}{13\left(31-\frac{2}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{23}\right)}\)

\(B=\frac{5}{13}\)

24 tháng 8 2017

   \(\frac{1}{1x2}+\frac{1}{3x4}+....+\frac{1}{49x50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+......+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}\right)+\left(-\frac{1}{2}-\frac{1}{4}-.....-\frac{1}{50}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+......+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}......+\frac{1}{50}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+......+\frac{1}{25}\right)\)

\(=\frac{1}{26}+\frac{1}{27}+....+\frac{1}{50}\left(đpcm\right)\)

24 tháng 8 2017

a) Ta có: a2 = 25 => a = 5 độ dài trục lớn 2a = 10 

                              b2 = 9 => b = 3 độ dài trục nhỏ 2a = 6 

                              c2 = a2 – b= 25 - 9 = 16  => c = 4

Vậy hai tiêu điểm là : F1(-4 ; 0) và F2(4 ; 0)

Tọa độ các đỉnh    A1(-5; 0), A2(5; 0),  B1(0; -3),  B2(0; 3).

b)

4x2 + 9y2 = 1   <=>  x214x214 + y219y219 = 1

  a2=  1414  => a = 1212   => độ dài trục lớn 2a = 1

  b2 = 1919  => b = 1313 => độ dài trục nhỏ 2b = 2323

  c2 = a2 – b2   

= 1414 - 1919 =  536536    => c = √5656

 F1(-√5656 ; 0) và F2(√5656 ; 0)

  A1(-1212; 0), A2(1212; 0),  B1(0; -1313 ),  B2(0; 1313 ).

c) Chia 2 vế của phương trình cho 36 ta được :

=> x29x29 + y24y24 = 1

Từ đây suy ra: 2a = 6.     2b = 4,    c = √5

=>  F1(-√5 ; 0) và F2(√5 ; 0)

 A1(-3; 0), A2(3; 0),  B1(0; -2),  B2(0; 2).

24 tháng 8 2017

\(T=-\frac{3}{2}\)\(+\)\(\left(\frac{3}{2}\right)^2\)\(-\left(\frac{3}{2}\right)^3\)\(+\left(\frac{3}{2}\right)^4\)\(-...+\left(\frac{3}{2}\right)^{20}\)

\(\frac{3}{2}T=\)\(-\left(\frac{3}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}\right)^3-\left(\frac{3}{2}\right)^4+\left(\frac{3}{2}\right)^5-...+\left(\frac{3}{2}\right)^{21}\)

\(\frac{3}{2}T+T=\)\(-\left(\frac{3}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}\right)^3-\left(\frac{3}{2}\right)^4+\left(\frac{3}{2}\right)^5-...+\left(\frac{3}{2}\right)^{21}\)\(+\left(\frac{-3}{2}\right)+\left(\frac{3}{2}\right)^2-\left(\frac{3}{2}\right)^3+\left(\frac{3}{2}\right)^4-...+\left(\frac{3}{2}\right)^{20}\)

\(\frac{5}{2}T=\left(\frac{3}{2}\right)^{21}-\frac{3}{2}\)

\(T=\left\{\left(\frac{3}{2}\right)^{21}-\frac{3}{2}\right\}:\frac{5}{2}\)

Cậu dựa vào phần này nha ♥

24 tháng 8 2017

S hcn là:

8,13x6,46=52,5198\(\approx\)52,52 cm2

Đ/s:....... 

23 tháng 8 2017

                        

B. Các phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng dành cho HSG lớp 7:

    1. Phương pháp 1: ( Hình 1)

        Nếu  thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

    2. Phương pháp 2: ( Hình 2)

        Nếu AB // a và AC // a thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

       (Cơ sở của phương pháp này là: tiên đề Ơ – Clit- tiết 8- hình 7)

    3. Phương pháp 3: ( Hình 3)

        Nếu AB  a ; AC  A thì ba điểm A; B; C thẳng hàng.

        ( Cơ sở của phương pháp này là: Có một và chỉ một đường thẳng

        a đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước

        - tiết 3 hình học 7)

        Hoặc A; B; C cùng thuộc một đường trung trực của một

        đoạn thẳng .(tiết 3- hình 7)

    4. Phương pháp 4: ( Hình 4)

        Nếu tia OA và tia OB là hai tia phân giác của góc xOy

        thì ba điểm O; A; B thẳng hàng.

        Cơ sở của phương pháp này là:                                                        

        Mỗi góc có một và chỉ một tia phân giác .

     * Hoặc : Hai tia OA và OB cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ,

                   thì ba điểm O, A, B thẳng hàng.

    5. Nếu K là trung điểm BD, K là giao điểm của BD và AC. Nếu K

       Là trung điểm BD  thì K  K thì A, K, C thẳng hàng.

      (Cơ sở của phương pháp này là: Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm)

     

C. Các ví dụ minh họa cho tùng phương pháp:

                                                                Phương pháp 1

    Ví dụ 1. Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc CA

                     (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm

                     D sao cho CD = AB.

                     Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.

     Gợi ý: Muốn B, M, D thẳng hàng cần chứng minh

               Do nên cần chứng minh

BÀI GIẢI:

               AMB và CMD có:                                                       

                   AB = DC (gt).

                  

                    MA = MC (M là trung điểm AC)                                              

               Do đó: AMB = CMD (c.g.c). Suy ra:

               Mà   (kề bù) nên .

               Vậy ba điểm B; M; D thẳng hàng.

    Ví dụ 2. Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà  AD = AB, trên tia đối

                     tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED

                      sao cho CM = EN.

                    Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.

Gợi ý: Chứng minh  từ đó suy ra ba điểm M; A; N thẳng hàng.

BÀI GIẢI (Sơ lược)

          ABC = ADE (c.g.c)

          ACM = AEN (c.g.c)

          Mà  (vì ba điểm E; A; C thẳng hàng) nên

Vậy ba điểm M; A; N thẳng hàng (đpcm)

BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 1

Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC, trên tia đối

          của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và

          CD.

          Chứng minh ba điểm M, A, N thẳng hàng.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A có . Vẽ tia Cx  BC (tia Cx và điểm A ở

          phía ở cùng phía bờ BC), trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA. Trên tia đối của tia

          BC lấy điểm F sao cho BF = BA.

          Chứng minh ba điểm E, A, F thẳng hàng.

Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, điểm D thuộc cạnh AB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm

          E sao cho CE = BD. Kẻ DH và EK vuông góc với BC (H và K thuộc đường thẳng BC)

          Gọi M là trung điểm HK.

          Chứng minh ba điểm D, M, E thẳng hàng.

Bài 4: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AB, kẻ

          Hai tia Ax và By sao cho .Trên Ax lấy hai điểm C và E(E nằm giữa A và C),

          trên By lấy hai điểm D và F ( F nằm giữa B và D) sao cho AC = BD, AE = BF.

          Chứng minh ba điểm C, O, D thẳng hàng , ba điểm E, O, F thẳng hàng.

Bài 5.Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC, vẽ các

          đường thẳng song song AB và AC, các đường thẳng này cắt xy theo thứ tự tại D và E.

          Chứng minh các đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.

                                                              PHƯƠNG PHÁP 2

    Ví dụ 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB. Trên

                  Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung  

                 điểm BD và N là trung điểm EC.

                  Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.

Hướng dẫn: Xử dụng phương pháp 2                                            

                  Ta chứng minh AD // BC và AE // BC.

BÀI GIẢI.

                 BMC và DMA có:

                   MC = MA (do M là trung điểm AC)

                    (hai góc đối đỉnh)

                   MB = MD (do M là trung điểm BD)

                  Vậy: BMC = DMA (c.g.c)

                   Suy ra: , hai góc này ở vị trí so le trong nên BC // AD (1)

                   Chứng minh tương tự : BC // AE (2)

                   Điểm A ở ngoài BC có một và chỉ một đường thẳng song song BC nên từ (1)

                   và (2) và theo Tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm E, A, D thẳng hàng. 

   Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng  AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn. Trên tia

                 AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho

                 D là trung điểm AN.

                 Chúng minh ba điểm M, C, N thẳng hàng.

Hướng dẫn: Chứng minh: CM // BD và CN // BD từ đó suy ra M, C, N thẳng hàng.

                                                          BÀI GIẢI

                AOD và COD có:               

                        OA = OC (vì O là trung điểm AC)

                       (hai góc đối đỉnh)

                        OD = OB (vì O là trung điểm BD)

               Vậy AOD = COB (c.g.c)

              Suy ra: .

              Do đó: AD // BC. Nên (ở vị trí đồng vị)                 hình 8

              DAB và CBM có :   

              AD = BC ( do AOD = COB), , AB = BM ( B là trung điểm AM)

              Vậy DAB = CBM (c.g.c). Suy ra . Do đó BD // CM. (1)

               Lập luận tương tự ta được BD // CN. (2)

               Từ (1) và (2) , theo tiên đề Ơ-Clit suy ra ba điểm M, C, N thẳng hàng.

    BÀI TẬP THỰC HÀNH CHO PHƯƠNG PHÁP 2

Baì 1. Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm C bán kính AB và cung tròn tâm B bán kính

            AC. Đường tròn tâm A bán kính BC cắt các cung tròn tâm C và tâm B lần lượt tại E

            và F. ( E và F nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC chứa A)

           Chứng minh ba điểm F, A, E thẳng hàng.

PHƯƠNG PHÁP 3

Ví dụ: Cho tam giác ABC có AB  = AC. Gọi M là trung điểm BC.

a)     Chứng minh AM  BC.

b)    Vẽ hai đườn tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại hai

điểm P và Q . Chứng minh ba điểm A, P, Q thẳng hàng.

Gợi ý: Xử dụng phương pháp 3 hoặc 4 đều giải được.

          - Chứng minh AM , PM, QM cùng vuông góc BC

          - hoặc AP, AQ là tia phân giác của góc BAC.

BÀI GIẢI.

Cách 1. Xử dụng phương pháp 3.

a) Chứng minh AM  BC.

               ΔABM và ΔACM có:

               AB =AC (gt)

               AM chung

               MB = MC (M là trung điểm BC)

          Vậy ΔABM = ΔACM (c.c.c). Suy ra: (hai góc tương ứng)

          Mà  (hai góc kề bù) nên

          Do đó:   AM  BC (đpcm)

b)    Chứng minh ba điểm A, P, Q thẳng hàng.

Chứng minh tương tự ta được: ΔBPM = ΔCPM (c.c.c).

              Suy ra: (hai góc tương ứng), mà  nên = 900

              Do đó: PM  BC.

              Lập luận tương tự QM  BC 

             Từ điểm M trên BC có AM  BC,PM  BC, QM  BC nên ba điểm A, P, Q

              thẳng hàng (đpcm)

Cách 2. Xử dụng phương pháp 4.

Chứng minh :

              ΔBPA = ΔCPA . Vậy AP là tia phân giác của . (1)

              ΔABQ = ΔACQ .Vậy AQ là tia phân giác của . (2)

              Từ (1) và (2) suy ra ba điểm A; P; Q thẳng hàng.     

                                                     PHƯƠNG PHÁP 4

Ví dụ:Cho góc xOy .Trên hai cạnh Ox và Oy lấy lần lượt hai điểm B và C sao cho OB = OC.

          Vẽ đường tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại hai điểm

          A và D nằm trong góc xOy.

          Chứng minh ba điểm O, A, D thẳng hàng.

Hướng dẫn: Chứng minh OD và OA là tia phân giác của góc xOy

                                                        BÀI GIẢI:

          ΔBOD và ΔCOD có:

          OB = OC (gt)

          OD chung

          BD = CD (D là giao điểm của hai đường tròn tâm B và tâm C

                            cùng bán kính).

          Vậy ΔBOD =ΔCOD (c.c.c).

          Suy ra : .

          Điểm D nằm trong góc xOy nên tia OD nằm giữa hai tia Ox và Oy.

          Do đó OD là tia phân giác của .

          Chứng minh tương tự ta được OA là tia phân giác của .

          Góc xOy chỉ có một tia phân giác nên hai tia OD và OA trùng nhau.

          Vậy ba điểm O, D, A thẳng hàng.

BAÌ TẬP THỰC HÀNH

Bài 1. Cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ BM AC, CN  AB (), H là giao

          điểm của BM và CN.

          a) Chứng minh AM = AN.

          b) Gọi K là trung điểm BC. Chứng minh ba điểm A, H, K thẳng hàng.

Bài 2. Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi H là trung điểm BC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB

          chứa C kẻ tia Bx vuông góc AB, trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa B kẻ tia Cy vuông

          AC. Bx và Cy cắt nhau tại E. Chứng minh ba điểm A, H, E thẳng hàng.

PHƯƠNG PHÁP 5

 Ví dụ 1 . Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối tia CA lấy

                      điểm N sao cho BM = CN. Gọi K là trung điểm MN.

                     Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng

Gợi ý: Xử dụng phương pháp 1

          Cách 1: Kẻ ME  BC ; NF  BC ( E ; F  BC)

                        và  vuông tại E và F có:

                       BM = CN (gt),  ( cùng bằng )

                  Do đó:  = (Trường hợp cạnh huyền- góc nhọn)

                 Suy ra: ME = NF.

                 Gọi K là giao điểm của BC và MN.

                 MEK và  NFK vuông ở E và F có: ME = NF (cmt), ( so le trong

                  của ME // FN) . Vậy  MEK =  NFK (g-c-g). Do đó: MK = NK .

                 Vậy K là trung điểm MN, mà K là trung điểm MN nên K  K

                 Do đó ba điểm B,K,C thẳng hàng.

          Cách 2. Kẻ ME // AC (E  BC)  (hai góc đồng vị)

                  Mà  nên . Vậy ΔMBE cân ở M.

                  Do đó: MB = ME kết hợp với giả thiết MB = NC ta được

                  ME = CN.

                  Gọi K là giao điểm của BC và MN.

                 ΔMEK và  ΔNCK có:

                  (so le trong của ME //AC)

                 ME = CN      (chứng minh trên)

                 (so le trong của ME //AC)

                 Do đó : ΔMEK =  ΔNCK (g.c.g)  MK = NK.

                 Vậy K là trung điểm MN, mà K là trung điểm MN nên K  K

                 Do đó ba điểm B,K,C thẳng hàng.

Lưu ý: Cả hai cách giải trên đa số học sinh chứng minh ΔMEK = ΔNCK vô tình thừa nhận

           B, K, C thẳng hàng, việc chứng minh nghe có lý lắm nhưng không biết là sai

  Ví dụ 2. Cho tam giác ABC cân ở A , , Gọi O là một điểm nằm trên tia phân giác

                của góc C sao cho . Vẽ tam giác đều BOM ( M và A cùng thuộc một nửa

                mặt phẳng bờ BO).

               Chứng minh ba điểm C, A, M thẳng hàng.

Hướng dẫn: Chứng minh  từ đó suy ra  tia CA và  tia CM trùng nhau.

                                                            BÀI GIẢI

           Tam giác ABC cân ở A nên

           (tính chất của tam giác cân). Mà CO là tia phân giác của ,

           nên . Do đó

           ΔBOM đều nên .

          Vậy :

          ΔBOC và ΔMOC có:

                             OB = OM ( vì ΔBOM đều)

                   

                   OC chung

          Do đó : ΔBOC = ΔMOC (c.g.c)

          Suy ra:  mà  (gt) nên .

          Hai tia CA và CM cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ CO và  nên tia CA và

          tia CM trùng nhau. Vậy ba điểm C, A, M thẳng hàng. (đpcm)

Lưu ý: Trong phần này chuyên đề chưa được hoàn chỉnh, thầy cô giáo dạy toán lớp 7 muốn

           sử dụng cần viết lại từ phần đặt vấn đề và bổ sung thêm bài tập mới hoàn chỉnh được.

           Chúc tất cả chúng ta , những người làm nghề “lái đò” có một ngày 20//11 trọn vẹn.

                                                                                                Chào thân ái.

                                                                        Thăng Bình –Quảng Nam  ngày 20/11/2009

                                                                                                  Basan0702

23 tháng 8 2017

copy trên mạng thì đửng có đăng !