Chứng minh rằng với \(\forall a;b;c\)ta có:
\(\left(a^2+2\right)\left(b^2+2\right)\left(c^2+2\right)\ge3\left(a+b+c\right)^2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2-4\left(x-1\right)y\)
\(=x^2+2xy+y^2-x^2+2xy-y^2-4xy+4y\)
\(=4y\)
a, Tứ giác DPQM là hình chứ nhật vì có 3góc vuông ( D = Q = P= 90 độ)
b, Để DPMQ là hình vuông thì DM là tia pg của D.
Vậy Mlà giao tỉa pg góc D và EF để DPMQ là hình vuông.
c, Ta có: Góc MDP và HDP đối xứng qua DE nên MDP = HDP
Góc MDQ và GDQ đối xứng qua DF nên MDQ = GDQ
HDG = HDP + MDP + MDQ+ GDQ = 2(MDP + MDQ)= 2.90 180 độ.(2)
HD và MD đối xứng qua ED nên HD = MD
GD và MD đối xứng qua DF nên GD = MD
Suy ra HD = GD (1)
từ (1) và (2) suy ra H đối xứng với G qua D
Kẻ phân giác AD,BK vuông góc với AD
sin A/2=sinBAD
xét tam giác AKB vuông tại K,có:
sinBAD=BK/AB (1)
xét tam giác BKD vuông tại K,có
BK<=BD thay vào (1):
sinBAD<=BD/AB(2)
lại có:BD/CD=AB/AC
=>BD/(BD+CD)=AB/(AB+AC)
=>BD/BC=AB/(AB+AC)
=>BD=(AB*BC)/(AB+AC) thay vào (2)
sinBAD<=[(AB*BC)/(AB+AC)]/AB
= BC/(AB + AC)
=>ĐPCM
k cho mk nha
Kẻ phân giác AD,BK vuông góc với AD
sin A/2=sinBAD
xét tam giác AKB vuông tại K,có:
sinBAD=BK/AB (1)
xét tam giác BKD vuông tại K,có
BK<=BD thay vào (1):
sinBAD<=BD/AB(2)
lại có:BD/CD=AB/AC
=>BD/(BD+CD)=AB/(AB+AC)
=>BD/BC=AB/(AB+AC)
=>BD=(AB*BC)/(AB+AC) thay vào (2)
sinBAD<=[(AB*BC)/(AB+AC)]/AB
= BC/(AB + AC)
=>ĐPCM
kchúc cạu hok tốt @_@
\(x+y+z=0\) => \(x+y=-z\) => \(\left(x+y\right)^2=z^2\)
=> \(x^2+2xy+y^2=z^2\)
=> \(z^2-x^2-y^2=2xy\)
Tương tự:
\(x^2-y^2-z^2=2yz\)
\(y^2-z^2-x^2=2zx\)
Thay vào tính M ta có:
\(M=\frac{x^2}{2yz}+\frac{y^2}{2zx}+\frac{z^2}{2xy}\)
\(=\frac{1}{2}\left(\frac{x^3+y^3+z^3}{xyz}\right)\) (*)
Ta lại có: x + y + z = 0
=> x + y = -z => \(\left(x+y\right)^3=-z^3\)
=> \(x^3+3x^2y+3xy^2+y^3=-z^3\)
=> \(x^3+y^3+z^3=-3x^2y-3xy^2\)
=> \(x^3+y^3+z^3=-3xy\left(x+y\right)\)
=> \(x^3+y^3+z^3=-3xy\left(-z\right)\) (vì x + y = -z)
=> \(x^3+y^3+z^3=3xyz\)
Thay vào (*) ta có:
\(M=\frac{1}{2}\frac{3xyz}{xyz}=\frac{3}{2}\)
Có : x^2-6x+10 = (x^2-6x+9)+1 = (x-3)^2 +1 >= 1
=> B <= 5/1 = 5
Dấu "=" xảy ra <=> x-3 = 0 <=> x=3
Vậy GTLN của B = 5 <=> x=3
k mk nha
Có : x^2-2x+5 = (x^2-2x+1)+4 = (x-1)^2+4 >= 4
=> A >= -8/4 = -2
Dấu "=" xảy ra <=> x-1 = 0 <=> x=1
Vậy GTNN của A = -2 <=> x-1 = 0 <=> x=1
k mk nha
A B C O M N K E F P Q I J
a) Xét \(\Delta\)AMC: OQ//AC (O\(\in\)AM; Q\(\in\)MC) => \(\frac{OM}{AM}=\frac{MQ}{MC}\)(1)
Tương tự, ta có: \(\frac{OM}{AM}=\frac{MJ}{BM}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{OM}{AM}=\frac{MQ+MJ}{BM+MC}=\frac{JQ}{BC}\)(Tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Xét \(\Delta\)BNC: OQ//NC (O\(\in\)BN; Q\(\in\)BC) => \(\frac{ON}{BN}=\frac{QC}{BC}\)
Tương tự: \(\frac{OK}{CK}=\frac{BJ}{BC}\)
Vây \(\frac{OM}{AM}+\frac{ON}{BN}+\frac{OK}{CK}=\frac{JQ}{BC}+\frac{QC}{BC}+\frac{BJ}{BC}=\frac{BC}{BC}=1\)(đpcm).
b) Đề sai thì phải, theo mình nên sửa \(\frac{IJ}{AC}\)thành \(\frac{IJ}{AB}\)
Ta có: \(\frac{PQ}{AC}=\frac{BQ}{BC}\) và \(\frac{IJ}{AB}=\frac{CJ}{BC}\)(Hệ quả ĐL Thales)
\(\frac{EF}{BC}=\frac{OE}{BC}+\frac{OF}{BC}\)
Lại có: \(\frac{OE}{BC}=\frac{OK}{KC}=\frac{BJ}{BC}\); \(\frac{OF}{BC}=\frac{ON}{BN}=\frac{QC}{BC}\)
\(\Rightarrow\frac{EF}{BC}=\frac{BJ+QC}{BC}\)
\(\Rightarrow\frac{EF}{BC}+\frac{PQ}{AC}+\frac{IJ}{AB}=\frac{BJ+QC+BQ+CJ}{BC}=\frac{BJ+JQ+CJ+JQ+BJ+CJ}{BC}\)
\(=\frac{2BJ+2JQ+2CJ}{BC}=\frac{2.\left(BJ+JQ+CJ\right)}{BC}=\frac{2BC}{BC}=2\)
Vậy: \(\frac{EF}{BC}+\frac{PQ}{AC}+\frac{IJ}{AB}=2\)(đpcm).
áp dung bdt 1/x+1/y>=4/x+y ta co
\(\frac{a+c}{a+b}+\frac{b+d}{b+c}+...\)
=(a+c)(\(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{c+d}\)) + (b+d)(\(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+d}\))\(\ge\)\(\frac{4a+4c}{a+b+c+d}+\frac{4b+4d}{a+b+c+d}\)=4(dpcm)
= \(\left(a+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{c+d}\right)+\left(b+d\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{d+a}\right)\)
Áp dụng \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\left(x,y>0\right)\)
\(\ge\left(a+c\right)\left(\frac{4}{a+b+c+d}\right)+\left(b+d\right)\left(\frac{4}{a+b+c+d}\right)\)
\(\ge\frac{4\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}\)
Bài này bản hỏi 2 lần. Bạn tham khảo ở đây nhé.
Câu hỏi của pham trung thanh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath