K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Ta có \(\frac{3x^2+8x+6}{x^2+2x+1}=\frac{3x^2+6x+3+2x+2+1}{\left(x+1\right)^2}=\frac{3\left(x+1\right)^2+2\left(x+1\right)+1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=3+\frac{2}{x+1}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

Đặt \(\frac{1}{x+1}=t\), biểu thức trở thành: \(t^2+2t+3=\left(t+1\right)^2+2\ge2\)

Vậy GTNN của phân thức là 2, khi t = -1 tức là x = -2.

15 tháng 12 2017

Làm tạm vào đây vậy

từ gt dễ dàng => \(ab+bc+ca\le3\)

\(\Rightarrow\frac{ab}{\sqrt{c^2+3}}\le\frac{ab}{\sqrt{c^2+ab+bc+ca}}=\frac{ab}{\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\)

Áp dụng cô si ta có

\(\frac{ab}{\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{ab}{c+a}+\frac{ab}{c+b}\right)\)

Tương tự như vậy rồi ccộng vào nhá nhok

14 tháng 12 2017

ABCMDEIK

Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{MAB}\) , \(\widehat{EAC}=\widehat{MAC}\) (do tính chất đối xứng)

=> \(\widehat{DAE}=2.\widehat{BAC}\) là đại lượng không đổi khi M di chuyển trên BC.

=> \(DE^2=AD^2+AE^2-2.AD.AE.\cos\widehat{DAE}\)

Mà AD = AE = AM

=> \(DE^2=AM^2+AM^2-2.AM.AM.\cos\left(2.\widehat{BAC}\right)\)

               \(=2.AM^2\left[1-\cos2\widehat{BAC}\right]\)

=> DE nhỏ nhất khi AM nhỏ nhất => M là chân đường cao hạ từ A xuống BC

13 tháng 12 2017

Ta có  \(2\left(a^2+1\right)\ge\left(a+1\right)^2\)

           \(2\left(b^2+1\right)\ge\left(b+1\right)^2\)

          \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)=a^2b^2+a^2+b^2+1\)

                                                \(=\left(ab+1\right)^2+\left(a-b\right)^2\)

                                                 \(\ge\left(ab+1\right)^2\)

\(\Rightarrow4\left(a^2+1\right)^2\left(b^2+1\right)^2\ge\left(a+1\right)^2\left(b+1\right)^2\left(ab+1\right)^2\)

\(\Rightarrow2\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\ge\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(ab+1\right)\)

để \(2\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\ge\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(ab+1\right)\)

\(\Rightarrow a=1;b=1\)

15 tháng 12 2017

đoạn thứ ba không dùng bunhia cho nhanh

13 tháng 12 2017

\(áp\)\(dụng\)\(BĐT\)\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y}\)

\(ta\)\(có\)\(\frac{a^2}{b^2}+\frac{a^2}{c^2}\ge\frac{4a^2}{b^2+c^2}\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{4a^2}{b^2+c^2}+\frac{b^2+c^2}{a^2}\)

          \(=\frac{3a^2}{b^2+c^2}+\frac{a^2}{b^2+c^2}+\frac{b^2+c^2}{a^2}\)

            \(\ge\frac{3a^2}{b^2+c^2}+2\ge3+2=5\)        

dấu = xảy ra khi \(a^2=2b^22c^2\)

13 tháng 12 2017

Những bài ntn chúng ta nên nhẩm ngiệm để cô si

ta có A=\(\frac{a^2}{b^2}+\frac{a^2}{c^2}+\frac{b^2}{a^2}+\frac{c^2}{a^2}=\frac{a^2}{4b^2}+\frac{b^2}{a^2}+\frac{a^2}{4c^2}+\frac{c^2}{a^2}+\frac{3}{4}\left(\frac{a^2}{b^2}+\frac{a^2}{c^2}\right)\)

Áp dụng bđt cô si cho cặp sô thứ 1, cho cặp số thứ 2

Ta có\(\frac{a^2}{b^2}+\frac{a^2}{c^2}\ge\frac{4a^2}{b^2+c^2}=4\Rightarrow\frac{3}{4}\left(\frac{a^2}{b^2}+\frac{a^2}{c^2}\right)\ge3\)

+ hết vào ...=> A>=...

dấu = xáy ra <=> b=c=a=1/căn(2)

13 tháng 12 2017

<=>0,5x(x-3)-(x-3)(2,5x-4)=0

<=>(x-3)(0,5x-2,5x+4)=0

<=>(x-3)(-2x+4)=0

<=>(x-3)*2(4-x)=0

<=>x-3=0 hoặc 4-x=0

<=>x=3 hoặc x=4

12 tháng 12 2017

ta có \(\frac{1}{x}+\frac{4}{2y}+\frac{9}{3z}=6\)

Mà \(\frac{1}{x}+\frac{4}{2y}+\frac{9}{3z}\ge\frac{36}{x+2y+3z}\Rightarrow6\ge\frac{36}{x+2y+3z}\Rightarrow x+2y+3z\ge6\)

MÀ \(y^2+1\ge2y;z^3+1+1\ge3z\)

=> A+3\(\ge\left(x+2y+3z\right)=6\) => A>=3

dấu = xảy ra <=> x=y=z

12 tháng 12 2017

Giả sử \(0< a\le c\)suy ra \(a^2\le c^2\)

Ta có: \(a^2+b^2>5c^2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2>5a^2\)

\(\Rightarrow b^2>4a^2\)

\(\Rightarrow b>2a^{\left(1\right)}\)

Lại có: \(c^2\ge a^2\)

\(\Rightarrow b^2+c^2\ge a^2+b^2>5c^2\)

\(\Rightarrow b^2>4c^2\)

\(\Rightarrow b>2c^{\left(2\right)}\)

Cộng (1), (2) 

\(\Rightarrow2b>2a+2c\)

\(\Rightarrow b>a+c\)(vô lí)

\(\Rightarrow c< a\)

CMTT suy ra \(c< b\)

Vậy \(a>c;b>c\)

11 tháng 12 2017

1, a=ƯCLN(128;48;192)

2, b= ƯCLN(300;276;252)

3, Gọi n.k+11=311  => n.k = 300

         n.x + 13 = 289  => n.x = 276

=> \(n\inƯC\left(300;276\right)\)

4, G/s (2n+1;6n+5) = d  (d tự nhiên)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow6n+5-\left(6n+3\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+1 lẻ => 2n+1 không chia hết cho 2

=> d khác 2 => d=1 => đpcm

11 tháng 12 2017

5, a,

Ta có ƯCLN(a,b)=6 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1.6=a\\b_1.6=b\end{cases}}\) với (a1;b1) = 1 

=> a+b = a1.6+b1.6 = 6(a1+b1) = 72

=> a1+b1 = 12 = 1+11=2+10=3+9=4+8=5+7=6+6 (hoán vị của chúng)

Vì (a1,b1) = 1

=> a1+b1 = 1+11=5+7

* Với a1+b1 = 1+11

+) TH1: a1 = 1; b1=11 => a =6 và b = 66

+) TH2: a1=11; b1=1 => a=66 và b = 6

* Với a1+b= 5+7

+)TH1: a1=5 ; b1=7 => a=30 và b=42

+)TH2: a1=7;b1=5 => a=42 và b=30

Vậy.......