Vợ Chồng A Phủ
Cho đoạn trích "Bây giờ Mị cũng .... Mị nín khóc, Mị lại bồi hồi". Phân tích Mị trong đêm tình mùa xuân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chó ăn đá, gà ăn sỏi
Tác dụng: chỉ nơi đất đai khô cằn, điều kiện khắc nghiệt, khó làm ăn, sinh sống
Qua 2 bài thớ Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng em hiểu gì về vẻ đẹp tâm hồn của người chiến sĩ cộng sản
Tâm hồn giàu chất nghệ sĩ, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết:
Tình yêu thiên nhiên: yêu cái đẹp luôn thường trực trong trái tim. Vẻ đẹp đêm trăng đã khiến người chiến sĩ cộng sản băn khoăn, bối rối
Trước vẻ đẹp đêm trăng, tâm hồn của người chiến sĩ đã thăng hoa và trở thành một thi gia giao hòa, giao cảm đặc biệt với trăng
- Tâm hồn nghệ sĩ với phong thái ung dung tự tại, lạc quan cách mạng và khát khao tự do cháy bỏng.
Vượt lên trên mọi gian khổ, giam cầm, tra tấn của nơi lao tù, không hề bi quan, ngược lại vẫn thanh thản, ung dung, tự tại, hướng tới vẻ đẹp vầng trăng.
Song sắt nhà tù không giam hãm được khát khao tự do mãnh liệt của người
=> Chất thép bản lĩnh người chiến sĩ . Đó chính là xuất phát từ lòng yêu nước thương dân sâu nặng.
=> Vẻ đẹp tâm hồn của Bác là sự kết hợp hài hòa giữa con người chiến sĩ và con người thi sĩ.
a) Mở bài: Giới thiệu về chiếc cặp sách mà em muốn miêu tả.
Mẫu: Để chuẩn bị cho năm học mới, em được mẹ mua cho rất nhiều dụng cụ học tập. Mỗi món đồ đều được em và mẹ cẩn thận chọn lựa, để vừa tiện dụng lại dễ mang đi. Trong số đó, đồ vật mà em yêu thích nhất, chính là chiếc cặp sách.
b) Thân bài:
- Miêu tả khái quát về chiếc cặp sách:
- Cặp sách được làm từ vải dù chống thấm
- Mặt ngoài cặp có màu xanh dương, mặt trong có màu đen
- Cặp có hình chữ nhật đứng, to gần bằng tấm lưng của em
- Miêu tả chi tiết về chiếc cặp sách:
- Cặp gồm hai ngăn chính, một ngăn nhỏ và một ngăn lớn
- Ngăn nhỏ nằm ở phía trước, đủ để cất hộp bút, thước
- Ngăn lớn thì có vách ngăn ở giữa, chia thành 2 ngăn để đựng sách vở
- Hai bên hông cặp là hai ống đứng để đựng bình nước hoặc ô
- Sau lưng là hai quai cặp to bản được lót bông để không bị đau khi mang lên vai
- Trên cùng của cặp là một chiếc móc nhỏ, để treo cặp lên thành bàn
- Các ngăn cặp được đóng mở bởi phéc kéo bản to hơn phéc áo một chút, màu trắng tinh, với phần móc kéo được treo một quả cầu lông màu xanhFullscreen
- Công dụng của cặp:
- Đựng sách vở, đồ dùng học tập khi đến lớp
- Đựng truyện tranh, đồ chơi khi sang nhà bạn chơi, học nhóm
c) Kết bài: Tình cảm của em dành cho chiếc cặp sách vừa miêu tả.
Mẫu: Em rất yêu quý chiếc cặp sách của mình. Em sẽ giữ gìn cặp cẩn thận, và thường xuyên vệ sinh để chiếc cặp luôn sạch đẹp như mới.
câu 1:đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy?Đựa vào đoạn nào để em biết điều đó?
Câu 2:tìm chi tiết tiêu biểu về ngoại hình,lời nói của nhân vật người bà.
câu 3:chỉ ra và nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong câu văn "tiêu vậy,thanh thấy chính bà che chở cho mình như những"
Câu 4:TRong đoạn trích nhân vật thanh là người như thế nào?em đọc được từ thanh điều gì?
Câu 5:em cảm nhận được gì về tình cảm bà cháu
Mọi người giúp em vời ạ em cảm ơn mọi người =)
Một số ý chính cho bạn.
- Dẫn dắt đoạn thơ trên.
Mẫu: Nếu văn học nói chung được diễn tả bằng từ ngữ thì trong thơ ca chủ yếu là diễn tả bằng lời nói, giọng điệu của đời sống của một thứ tình cảm được kết tinh lại. Và "Nói với con" chính một trong số bài thơ như thế. Nổi bật nhất là đoạn thơ ...
- Nội dung đoạn thơ là gì?
- Đặc điểm: thơ tự do giúp cho cách diễn đạt rõ ràng không bị gò bó
- Nét độc đáo qua việc sử dụng:
+ từ ngữ: "chân phải", "thô sơ da thịt", "tự đục đá", "nhỏ bé" thể hiện lên sự cốt yếu luôn hướng tới cha, chỉ đến việc nhắc nhở con cần nghe theo cha bảo. Niềm tự hào của cha về tính cách "xa nuôi chí lớn" "không lo cực nhọc" của đồng bào mình sống khổ cực/
+ hình ảnh: "người đồng mình", "đá", "thung", "sông", "suối", "thác", "đường" thể hiện sự chân thực và tình cảm thân thương giữa mọi người với nhau. Gợi không gian hoang dã nói lên cuộc sống đơn giản còn nhiều gian lao của người dân.
=> Sự cảm thông, yêu thường "người đồng mình"
+ biện pháp tu từ: ẩn dụ "không bao giờ nhỏ bé được" và "người đồng mình" thể hiện suy nghĩ của tg về những người dân ta không bao giờ chịu sống thấp hèn về phẩm chất của mình. So sánh "sống như sông như suối", điệp ngữ "sống" nói lên cái đẹp đẽ về tính cách sống không ngại khổ ngại làm.
=> Qua đó làm cho câu thơ hấp dẫn nhưng vẫn súc tích ngắn gọn. Đồng thời thể hiện cái đẹp của con người VN.
- Cảm nhận rõ hơn tình cảm của người cha với con:
- Người cha có những tình cảm đầy chân thực, sâu sắc dành cho người đồng mình.
- Tình cảm thiêng liêng, rộng lớn được người cha thể hiện qua lời dạy con dịu dàng âu yếm.
- Đó là tình cảm mà không một đứa con nào được chối từ.
Phép nối: in đậm.
______________________________________________________________________
Thiệt mình không biết là đoạn thơ nào, vì thế mình đưa những ý chính của bài bạn có thể chắt lọc để làm!
- Vài nét về tác giả Hồ Chí Minh với tư cách là một người nghệ sĩ
- Ngắm trăng là bài thơ thể hiện rõ tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh tù đày
2. THÂN BÀI PHÂN TÍCH NGẮM TRĂNGa) Hoàn cảnh ngắm trăng của thi sĩ (2 câu thơ đầu)
- Đây là hai câu thơ thất ngôn trong bài thơ tứ tuyệt
- Cách ngắt nhịp: 4/3
- Luật: bằng (chữ thứ 2 của câu thứ nhất)
- “Trong tù không rượu cũng không hoa”: Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: trong tù và thiếu thốn nhiều thứ.
=> Việc kể ra hoàn cảnh ngay trong câu thơ đầu không phải nhằm mục đích kêu than hay kể khổ mà để lí giải cho tâm trạng băn khoăn của người thi sĩ.
- Trước sự khó khăn thiếu thốn ấy Bác vẫn hướng tới trăng bởi Người yêu trăng và có sự lạc quan hướng đến điểm sáng trong tâm hồn để vượt qua cảnh ngộ ngặt nghèo.
- “Khó hững hờ” – trước cảnh đẹp đẽ trong lành không thể nào hững hờ, không thể bỏ lỡ
=> Người luôn vượt qua khó khăn hướng tới ánh sáng, vẫn luôn xốn xang trước cái đẹp dù cho trong hoàn cảnh nào.
b) Sự giao hòa giữa người nghệ sĩ và trăng (2 câu thơ cuối)
- “Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt”: Người và trăng đối nhau qua khung cửa nhà tù ⇒ bộc lộ chất thép trong tâm hồn, vẫn bất chấp song sắt trước mặt để ngắm trăng
- Nhân hóa “nguyệt tòng song khích khán thi gia”- thể hiện trăng cũng giống như con người, cũng vượt qua song sắt nhà tù để tìm ngắm nhà thơ. Đây chính là sự hóa thân kì diệu, là giây phút thăng hoa tỏa sáng của tâm hồn nhà thơ, cho thấy sự giao thoa giữa người và trăng.
⇒ Nghệ thuật hết sức cân chỉnh ⇒ Sức mạnh tinh thần kì diệu, phong thái ung dung của người chiến sĩ Cách mạng.
⇒ Đặc điểm thơ Đường là chọn miêu tả những khoảnh khắc dồn nén của đời sống, đó thường sẽ là những khoảnh khắc đặc biệt trong cả tâm trạng và bên ngoài hiện thực. Thông qua một khoảnh khắc ngắm trăng của thi sĩ, thể hiện cốt cách thanh cao vượt khỏi tù đầy hướng về tương lai tốt đẹp.
3. KẾT BÀI PHÂN TÍCH NGẮM TRĂNG- Giá trị nghệ thuật làm nên thành công của văn bản.
- Cảm nhận của em: Bài thơ cho chúng ta hiểu sâu sắc hơn cốt cách thanh cao của người chiến sĩ cách mạng.