Tìm giá trị nhỏ nhất của A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x O y x' y' m m'
Vì Om và Om' là tia phân giác các góc XOY và X'OY' nên:
\(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}\)
\(\widehat{x'Om'}=\widehat{m'Oy'}=\frac{1}{2}\widehat{x'Oy'}\)
Mà \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\) (đối đỉnh)
Nên \(\widehat{x'Om'}=\widehat{yOm}\)
Ta có \(\widehat{mOm'}=\widehat{mOx'}+\widehat{x'Om'}\)
\(=\widehat{mOx'}+\widehat{yOm}\)
\(=\widehat{x'Oy}\)
\(=180^o\).
Suy Om và Om' là hai tia đói nhau.
Gọi x0y và y0z là hai góc kề bù , ot là pg x0y ; 0t' là p/g của y0z
Ta có
y0t = 1/2 x0y ( ot là p/g) (1)
y0t' = 1/2 y0x ( 0t' là p/g) (2)
x0y + y0z = 180 độ ( kề bù)
Từ (1) và (2) => y0t + yot' = 1/2 ( xoy+ y0z) = 1/2 .180 = 9 0 độ
=> t0t' = 90 đọ
hay 0t vuông góc với 0t' => ĐPCM
* Gọi góc xOz, góc zOy là 2 góc kề bù ; và tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy.
* Để chứng minh 2 tia phân giác của 2 góc kề bù vuông góc với nhau, ta sẽ chứng minh tia Ou vuông góc tia Ov.
* Vì tia Ou, Ov lần lượt là tia phân giác của góc xOz, zOy
nên:
{ góc uOz = 1/2 góc xOz
{ góc zOv = 1/2 góc zOy
Suy ra:
{ 2 góc uOz = góc xOz
{ 2 góc zOv = góc zOy
Ta lại có:
góc xOz + góc zOy = 180 độ (vì 2 góc xOz, góc zOy kề bù)
=> 2 góc uOz + 2 góc zOv = 180 độ
=> 2(góc uOz + góc zOv) = 180 độ
=> góc uOz + góc zOv = 90 độ
=> góc uOv = 90 độ (vì 2 góc uOz, góc zOv kề nhau)
=> Tia Ou vuông góc Tia Ov
Do đó, 2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau.
cau 2 cau hoi la |x-1/2|+|y+2/3|+|x^2+xz| nha, ko phai la 2\3 ma la 2/3
- Ta có:
313^5*299-313^6*36 = 313^5*(299-313*36)=313^5*(299-(299+14)*3...
=313^5*(299-299*36-14*36)
= 313^5*(299(1-36)-14*36)
=315^5*(35*299-14*36)
=315^5*(7*5*299-7*2*36)
=315^5*7*(5*299-2*36) chia hết cho 7
Vậy 313^5*299-313^6*36 chia hết cho 7
Áp dụng bất đẳng thức \(\left|a\right|+\left|b\right|+\left|c\right|+\left|d\right|\ge\left|a+b+c+d\right|\)ta có :
\(B=\left|x-2017\right|+\left|x-2018\right|\)
\(B=\left|2017-x\right|+\left|2018-x\right|\ge\left|\left(2017-x\right)+\left(2018-x\right)\right|=\left|1\right|=1\)
Vậy : \(MinB=1\)
Ngo Tung Lam /( 2017 - x ) + ( 2018 - x ) / sao ra 1 được?
( 2017 - x ) + ( 2018 - x ) = 2017 - x + 2018 - x
Như trên thì sao ra 1