K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 4 2024

Bài 3:

Gọi số hs đạt kết quả thi hsg là $x$ với $x$ là số tự nhiên trong khoảng từ $130$ đến $150$.

Do số hsg mỗi môn là số tự nhiên nên $x\vdots 3,5,15$

$\Rightarrow x\vdots 15$

$\Rightarrow x= 15k$ với $k$ tự nhiên.

$130< x< 150$

$\Rightarrow 130k< 15k< 150$

$\Rightarrow 8,66< k< 10$

Do $k$ là số tự nhiên nên $k=9$

$\Rightarrow$ số hs đạt kết quả thi hsg là: $15k=15.9=135$

Số hsg toán: $135.\frac{1}{3}=45$ (hs) 

Số hsg tiếng anh: $135.\frac{2}{5}=54$ (hs) 

Số hs giỏi văn: $135.\frac{4}{15}=36$ (hs) 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 4 2024

Bài 2:

7 tháng 4 2024

 Olm chào em, Cảm ơn em đã tin tưởng và lựa chọn gói vip của Olm. Vấn đề em hỏi, Olm xin được trả lời như sau.

  Nếu đề bài cho như trên tức là em tìm trong dãy số mà đề bài đã cho các phân số thỏa mãn hai điều kiện:

Thứ nhất là mẫu của phân số đó là số tự nhiên có hai chữ số.

Thứ hai Phân số đó rút gọn thành tối giản phải bằng phân số \(\dfrac{15}{39}\);

7 tháng 4 2024

phân số đó là 56/-24

7 tháng 4 2024

1

4
456
CTVHS
6 tháng 4 2024

\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+.....+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2023}\)

1 -- \(\dfrac{1}{2023}\) 

1 + \(\dfrac{1}{2023}\)

\(\dfrac{2023+1}{2023}=\dfrac{2024}{2023}\)

Sai ko chịu trách nhiệm

6 tháng 4 2024

1/2.3+1/3.4+1/4.5+...+1/2022.2023 + 1/2023.2023

= 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 +...+ 1/2022 + 1/2023 + 1/2023

= 1/2 - 0

= 1/2

c: Số điểm tất cả là 4+2018+1=2023(điểm)

Số đoạn thẳng có hai đầu mút là hai điểm trong số các điểm đã cho là:

\(\dfrac{2023\cdot2022}{2}=2045253\left(đoạn\right)\)

5 tháng 4 2024

Nhanh lên sos

 

5 tháng 4 2024

2²⁰¹⁶ . 2ˣ⁻¹ = 2²⁰¹⁵

2ˣ⁻¹ = 2²⁰¹⁵ : 2²⁰¹⁶

2ˣ⁻¹ = 2²⁰¹⁵ ⁻ ²⁰¹⁶

2ˣ⁻¹ = 2⁻¹

x - 1 = -1

x = 0

5 tháng 4 2024

Sông gì chảy êm đềm?ko sì sào như chảy mạnh

5 tháng 4 2024

Gọi d = ƯCLN(14n + 3; 21n + 4)

⇒ (14n + 3) ⋮ d và (21n + 4) ⋮ d

*) (14n + 3) ⋮ d

⇒ 3(14n + 3) ⋮ d

⇒ (42n + 9) ⋮ d (1)

*) (21n + 4) ⋮ d

⇒ 2(21n + 4) ⋮ d

⇒ (42n + 8) ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) ⇒ (42n + 9 - 42n - 8) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

⇒ d = 1

Vậy phân số đã cho là tối giản

26 tháng 4 2024

Gọi 𝑑=d= ƯCLN(14𝑛+3,21𝑛+4)(14n+3,21n+4).

Có 14𝑛+314n+3 chia hết cho d và 21𝑛+ 421n+ 4 chia hết cho 𝑑d.

Từ đó suy ra: 3.(14𝑛+3)−2.(21𝑛+4)=13.(14n+3)2.(21n+4)=1 chia hết cho 𝑑d.

Vậy 𝑑= 1d= 1 hay \(\dfrac{14n+3}{21n+4}\)14𝑛+321𝑛+4
 là phân số tối giản.

5 tháng 4 2024

Bài 4

1)

a) Môn Ngữ văn và môn Lịch sử và Địa lí Ngân học tốt hơn Linh

b) Môn Khoa học tự nhiên Ngân học yếu nhất và ít hơn Linh số điểm là:

9 - 7,5 = 1,5 (điểm)

c) 

loading...  

2)

Số lần xuất hiện các mặt có số chấm chia hết cho 3 là:

26 + 12 = 38 (lần)

Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số chấm chia hết cho 3 là:

P = 38/100 = 19/50

24 tháng 4 2024

a) Môn lịch sử địa lý Ngân học tốt hơn Linh

b) Môn Ngữ văn Ngân học yếu nhất và điêtm của Ngân ở môn đó ít hơn Linh 1 điểm

c) 

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+3=6

=>AB=3(cm)

b: Vì A nằm giữa O và B

mà AO=AB(=3cm)

nên A là trung điểm của OB

c: I là trung điểm của AB

=>\(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

Vì AO và AB là hai tia đối nhau

mà I thuộc tia AB

nên AO và AI là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa O và I

=>OI=OA+AI=3+1,5=4,5(cm)

22 tháng 4 2024

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+3=6

=>AB=3(cm)

b: Vì A nằm giữa O và B

mà AO=AB(=3cm)

nên A là trung điểm của OB

c: I là trung điểm của AB

=>𝐼𝐴=𝐼𝐵=𝐴𝐵2=32=1,5(𝑐𝑚)IA=IB=2AB=23=1,5(cm)

Vì AO và AB là hai tia đối nhau

mà I thuộc tia AB

nên AO và AI là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa O và I

=>OI=OA+AI=3+1,5=4,5(cm)