Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
Áp dụng hệ thức : \(AB.AC=AH.BC=9\sqrt{18}=27\sqrt{2}\)(1)
Theo định lí Pytago ta có : \(AB^2+AC^2=BC^2=81\)(2)
Từ (1) ; (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}AB.AC=27\sqrt{2}\\AB^2+AC^2=81\end{cases}}\)
bạn dùng phương pháp thế giải hệ này nhé
Giả sử \(\Delta ABC\)vuông tại A, đường cao AH, khi đó theo đề bài, ta có \(BC=9,AH=\sqrt{18}\). Ta cần tính AB, AC.
Đặt \(BH=x\left(0< x< 9\right)\), dễ thấy \(CH=BC-BH=9-x\)
\(\Delta ABC\)vuông tại A, đường cao AH \(\Rightarrow AH^2=BH.CH\left(htl\right)\)\(\Rightarrow\left(\sqrt{18}\right)^2=x\left(9-x\right)\)
\(\Leftrightarrow18=9x-x^2\)\(\Leftrightarrow x^2-9x+18=0\)\(\Leftrightarrow x^2-3x-6x+18=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)-6\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-6\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-6=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=6\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}BH=3\\BH=6\end{cases}}\)
Khi \(BH=3\), hiển nhiên \(CH=BC-BH=9-3=6\)
\(\Delta ABC\)vuông tại A, đường cao AH \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB^2=BH.BC\left(htl\right)\\AC^2=CH.BC\left(htl\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{3.9}=3\sqrt{3}\\AC=\sqrt{CH.BC}=\sqrt{6.9}=3\sqrt{6}\end{cases}}\)
Nếu \(BH=6\)thì ngược lại, ta có \(\hept{\begin{cases}AB=3\sqrt{6}\\AC=3\sqrt{3}\end{cases}}\)
Như vậy độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác này là \(3\sqrt{3}\)và \(3\sqrt{6}\)
1. nhân vật anh trg đoạn trích là ông sáu nv trg tác phảm chiếc lược ngà / hoàn cảnh của cha con nhân vật có sự đặc biệt là : nói lên tình cha con sâu nặng giữa bé thu và ông sáu
2.Nguyên nhân: vì tham gia chiến tranh bị giặc taay bắn chúng lên có vết thẹo trên mặt/ chị tiết có vết thẹo trên mặt có ý nghĩa : làm cho khi ông sáu về thì con đã ko nhận ra ông sáu
3. mình chưa được học đến bạn nha
Còn 0 con nha.
Giải thích:Vì chết 3 con thì 7 con còn lại nó bay đi rồi ạ.
Giả sử \(\Delta ABC\)đều ngoại tiếp đường tròn (I), khi đó ta cần tính BC (hoặc AB, AC đều được)
Kẻ đường cao AH của \(\Delta ABC\). Nối B với I.
Ta ngay lập tức có BI là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(vì I là tâm đường tròn nội tiếp \(\Delta ABC\))
Mà \(\widehat{ABC}=60^0\)(do \(\Delta ABC\)đều) \(\Rightarrow\widehat{IBH}=\frac{60^0}{2}=30^0\)
\(\Delta IBH\)vuông tại H \(\Rightarrow BH=IH.\cot\widehat{IBH}=r.\cot30^0=r\sqrt{3}\)
Mặt khác \(\Delta ABC\)đều có đường cao AH \(\Rightarrow\)AH cũng là trung tuyến \(\Rightarrow\)H là trung điểm BC
\(\Rightarrow BC=2BH=2r\sqrt{3}\)\(\Rightarrow\)Chọn ý thứ ba.
Gọi số cần tìm là \(\overline{ab}\) theo đề bài ta có
\(a+b=8\left(1\right)\)
Ta có
\(\overline{ba}-\overline{ab}=18\Rightarrow10b+a-10a-b=18\)
\(\Leftrightarrow b-a=2\left(2\right)\)
Giải hệ \(\hept{\begin{cases}a+b=8\\b-a=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=5\end{cases}}}\)
Số cần tìm là 35
Gọi giá tiền một cây bút, một quyển vở lần lượt là x;y ( \(x;y\inℕ^∗\))
Nếu mua 9 quyển vở và 15 cái bút giá tiền là 99 300 đồng
ta có phương trình : \(15x+9y=99300\)(1)
Nếu mua 12 quyển vở và 10 cây bút thì hết 97 400 đồng
ta có phương trình : \(10x+12y=97400\)(2)
Từ (1) ; (2) ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}15x+9y=99300\\10x+12y=97400\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3500\\y=5200\end{cases}}\)(tm)
Vậy ...
\(2x\sqrt{x-1}=5\left(x-1\right)\)
đkxđ \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)
pt đã cho \(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)-2x\sqrt{x-1}=0\)\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(5\sqrt{x-1}-2x\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}=0\\5\sqrt{x-1}-2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5\sqrt{x-1}=2x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(nhận\right)\\25\left(x-1\right)=4x^2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\4x^2-25x+25=0\left(1\right)\end{cases}}\)
Giải \(\left(1\right)\), ta được \(4x^2-25x+25=0\)\(\Leftrightarrow4x^2-20x-5x+25=0\)\(\Leftrightarrow4x\left(x-5\right)-5\left(x-5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(4x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\4x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)(nhận)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{1;\frac{5}{4};5\right\}\)