1. Trên hệ trục tọa độ Oxy, vẽ đồ thị hàm số y=2x+2 và y=2x
2. Gọi A là giao điểm của hai đồ thị đó. Tìm tọa độ của A.
3. Qua điểm (0,2) vẽ đường thẳng song song với trục hoành, cắt hai đường thẳng tại hai điểm B,C. Tính diện tích tam giác ABC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\sqrt{x^2-6x+9}=4\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=4\Leftrightarrow\left|x-3\right|=4\)
TH1 : \(x-3=4\Leftrightarrow x=7\)
TH2 : \(x-3=-4\Leftrightarrow x=-1\)
b, \(\sqrt{x^2+2x+1}=3\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+1\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|x+1\right|=3\)
TH1 : \(x+1=3\Leftrightarrow x=2\)
TH2 : \(x+1=-3\Leftrightarrow x=-4\)
c, \(\sqrt{4x^2-4x+1}=5\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=5\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=5\)
TH1 : \(2x-1=5\Leftrightarrow x=3\)
TH2 : \(2x-1=-5\Leftrightarrow x=-2\)
\(a.x=25\Rightarrow A=\frac{3\sqrt{25}-4}{\sqrt{25}-1}=\frac{15-4}{5-1}=\frac{11}{4}\)
\(b.B=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+3\left(\sqrt{x}-1\right)-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
\(c.B=\frac{1}{4}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\Leftrightarrow\sqrt{x}+1=4\left(\sqrt{x}-1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{5}{3}\Leftrightarrow x=\frac{25}{9}\)
\(d.P=A.B=\frac{3\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+1}=3-\frac{7}{\sqrt{x}+1}< 3\)
ta có
\(C=444..4000..0+888..8+1=4.10^n\left(1+10+..+10^{n-1}\right)+8.\left(1+10+..+10^{n-1}\right)+1\)
\(=4.10^n\frac{10^n-1}{9}+8\frac{10^n-1}{9}+1=\frac{4.10^{2n}+4.10^n+1}{9}=\left(\frac{2.10^n+1}{3}\right)^2\)
rõ ràng C là số tự nhiên nên \(\frac{2.10^n+1}{3}\) là số tự nhiên, vậy ta có đpcm
mình nghĩ đề là ABC vuông tại A nhé, vì mình thử đủ mọi cách r ;)))
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
cosB = \(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{5}\Rightarrow AB=\frac{3}{5}.30=18\)cm
cosB = \(\frac{BH}{AB}=\frac{3}{5}\Rightarrow BH=\frac{3}{5}.18=\frac{54}{5}\)cm
Ta có : cosB = \(\frac{BH}{AB}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{BH}{3}=\frac{AB}{5}\Rightarrow\frac{BH^2}{9}=\frac{AB^2}{25}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{AB^2}{25}=\frac{BH^2}{9}=\frac{AB^2-BH^2}{16}=\frac{AH^2}{16}\)
\(\Rightarrow\frac{AB^2}{25}=\frac{AH^2}{16}\Rightarrow AH^2=\frac{18^2.16}{25}=\frac{5184}{25}\Rightarrow AH=\frac{72}{5}\)cm
ta có
\(A=111..1000..0+222..2+3=10^{2007}\left(1+10+..+10^{2004}\right)+2.\left(1+10+..+10^{2006}\right)+3\)
\(=10^{2007}.\frac{10^{2005}-1}{9}+2.\frac{10^{2007}-1}{9}+3=\frac{10^{2.2006}-10.10^{2006}+25}{9}=\left(\frac{10^{2006}-5}{3}\right)^2\)
rõ ràng Alà số tự nhiên nên \(\left(\frac{10^{2006}-5}{3}\right)\) là số tự nhiên, vậy ta có đpcm
a, Thay x = 49 ta được : \(M=\frac{49+7}{7-5}=\frac{56}{2}=28\)
b, Với \(x\ge0;x\ne25\)
\(N=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}+\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-5}-\frac{2x-3\sqrt{x}-15}{x-25}\)
\(=\frac{x-5\sqrt{x}+\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+5\right)-2x+3\sqrt{x}+15}{x-25}\)
\(=\frac{-x-2\sqrt{x}+15+2x+7\sqrt{x}-15}{x-25}=\frac{x+5\sqrt{x}}{x-25}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}\)
c, Ta có : \(P=\frac{M}{N}\Rightarrow\frac{x+7}{\sqrt{x}-5}:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}=\frac{x+7}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\frac{7}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{7}{\sqrt{x}}}=2\sqrt{7}\)
Dấu ''='' xảy ra khi \(\sqrt{x}=\frac{7}{\sqrt{x}}\Rightarrow x=7\)riêng ý c thì mình ko chắc :((
a.\(x=49\Rightarrow M=\frac{49+7}{\sqrt{49}-5}=\frac{56}{2}=28\)
\(N=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)+\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+5\right)-2x+3\sqrt{x}+15}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\)
\(=\frac{x-5\sqrt{x}+2x+7\sqrt{x}-15-2x+3\sqrt{x}+15}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}=\frac{x+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}\)
\(c.P=M:N=\frac{x+7}{\sqrt{x}-5}:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}=\frac{x+7}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\frac{7}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{7}\)