cho em hỏi ở đoạn 02:14 em biết là ở vế trái cần làm để ra HĐT nhưng trong cái HĐT ấy b^2 là (b/2a )^2 là ở đâu ra vậy ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
Vì tam giác ABC cân tại A; AM là đường cao của tam giác ABC
Nên AM là trung trực của BC (trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung trực của tam giác)
⇒ GC = GB ⇒ tam giác BCG cân tại G
⇒ GM là phân giác của góc CGB (vì trong tam giác cân đường cao cũng là đường phân giác)
⇒ \(\widehat{CGM}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{BGC}\) = 900 x \(\dfrac{1}{2}\) = 450
Xét tam giác vuông AIG có:
\(\widehat{IAG}\) = 900 - \(\widehat{IGA}\) = 900 - 450 = 450
⇒ \(\widehat{IGA}\) = \(\widehat{IAG}\) = 450
⇒ tam giác AIG vuông cân tại I
⇒ IA = IG
AH // GI ⇒ AH \(\perp\) AI (vì một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại)
\(\widehat{IAH}\) = 900
Xét tứ giác: AHGI có:
\(\widehat{IAH}\) = \(\widehat{AIG}\) = \(\widehat{IGH}\) = 900; IA = IG (cmt)
⇒ AHGI là hình vuông
⇒ AG \(\perp\) HI (tính chất hai đường chéo của hình vuông)
Mặt khác AG \(\perp\) BC (gt)
⇒ HI // BC (vì hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)
Kết Luận: HI // BC (đpcm)
Khi x=-3 thì \(\left(x^{2023}+3x^{2022}+1\right)^{2000}=\left[\left(-3\right)^{2023}+3\cdot\left(-3\right)^{2022}+1\right]^{2000}\)
\(=\left[-3^{2023}+3^{2023}+1\right]^{2000}\)
\(=1^{2000}=1\)
\(13,25:0,5+13,25:0,2+13,25:0,25-13,25\\ =13,25:\dfrac{5}{10}+13,25:\dfrac{2}{10}+13,25:\dfrac{25}{100}-13,25\times1\\ =13,25:\dfrac{1}{2}+13,25:\dfrac{1}{5}+13,25:\dfrac{1}{4}-13,25\times1\\ =13,25\times2+13,25\times5+13,25\times4-13,25\times1\\ =13,25\times\left(2+5+4-1\right)\\ =13,25\times10=132,5\)
13,25 : 0,5 + 13,25 : 0,2 + 13,25 : 0,25 - 13,25
= 13,25 x 2 + 13,25 x 5 + 13,25 x 4 - 13,25 x 1
= 13,25 x ( 2 + 5 + 4 - 1 )
= 13,25 x 10
= 132,5
a)Độ dài 1 cạnh của mảnh đất hình vuông là:
96:4=24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông (hay diện tích thửa ruộng hình thang) là: 24x24=576 (m2)
Tổng độ dài 2 đáy của thửa ruộng hình thang là:
36x2=72 (m)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
(576x2):72=16 (m)
b)Coi đáy bé của thửa ruộng hình thang là 4 phần bằng nhau thì đáy lớn của thửa ruộng hình thang là 5 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
4+5=9 (phần)
Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
(72:9)x4=32 (m)
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
72-32=40 (m)
Đáp số: a)16 m
b)Đáy lớn:40 m
Đáy bé:32 m
Lời giải:
PT $\Leftrightarrow 5x^2-16x+11=3(x-2)\sqrt{3x^2-8x+3}$
Đặt $x-2=a; \sqrt{3x^2-8x+3}=b(b\geq 0)$
Khi đó:
$2a^2+b^2=2(x-2)^2+(3x^2-8x+3)=5x^2-16x+11$
PT đã cho trở thành:
$2a^2+b^2=3ab$
$\Leftrightarrow 2a^2+b^2-3ab=0$
$\Leftrightarrow (a-b)(2a-b)=0$
$\Leftrightarrow a=b$ hoặc $2a=b$
Nếu $a=b$
$\Leftrightarrow x-2=\sqrt{3x^2-8x+3}$
$\Leftrightarrow (x-2)^2=3x^2-8x+3$ ($x\geq 2$)
$\Leftrightarrow 2x^2-4x-1=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{2\pm \sqrt{6}}{2}$
Do $x\geq 2$ nên $x=\frac{2+\sqrt{6}}{2}$
Nếu $2a=b$
$\Leftrightarrow 2(x-2)=\sqrt{3x^2-8x+3}$
$\Leftrightarrow 4(x-2)^2=3x^2-8x+3$ ($x\geq 2$)
$\Leftrightarrow x^2-8x+13=0$
$\Leftrightarrow x=4\pm \sqrt{3}$
Lời giải:
a. Số hsg và hsk chiếm số phần tổng số hs là:
$\frac{1}{4}+\frac{9}{16}=\frac{13}{16}$
Số hs lớp 6B là: $36: \frac{13}{16}=\frac{576}{13}$ (vô lý do số học sinh phải là số tự nhiên)
Bạn coi lại đề.